Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu này bạn Giang chú ý là không phải chỉ có 4 phân tử NH3, mà số phân tử NH3 = Diện tích bề mặt riêng của 45g than/diện tích do 1 phân tử NH3 chiếm = 5.1023 phân tử. Và đó chính là số phân tử NH3 chứ không phải là số phân tử than hoạt tính như em tính.
a) - 1s22s22p4 ; Số electron hóa trị là 6.
- 1s22s22p3 ; Số electron hòa trị là 5.
- 1s22s22p63s23p1 ; Số electron hòa trị là 3.
- 1s22s22p63s23p5 ; Số electron hòa trị là 7.
b)
- 1s22s22p4 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.
- 1s22s22p3 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.
- 1s22s22p63s23p1 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.
- 1s22s22p63s23p5 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a) - 1s22s22p4 ; Số electron hóa trị là 6.
- 1s22s22p3 ; Số electron hòa trị là 5.
- 1s22s22p63s23p1 ; Số electron hòa trị là 3.
- 1s22s22p63s23p5 ; Số electron hòa trị là 7.
b)
- 1s22s22p4 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.
- 1s22s22p3 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.
- 1s22s22p63s23p1 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.
- 1s22s22p63s23p5 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a) Nguyên tử photpho có 15e.
b) Sô' hiệu nguyên tử của p là : 15.
c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
d) p là phi kim vì có 5e ở lớp ngooài cùng.
TL:
Số oxy hóa của C là +4, của O là -2, của H là +1, của S là +6, của N trong NH3 là -3, của N trong NO là +2, của N trong NO2 là +4, của Na là +1, của Cu là +2, của Fe là +2, +3, của Al là +3.
HD: Chú ý đề bài phải là 6.1023 chứ không phải là 36.1023 đâu nhé.
Phân tử khối của X = 20.10-23.6.1023 = 120 = A + 32 + 16y. Suy ra: y = 4 và A = 24 (Mg).
CT của X: MgSO4
không trong câu này , đáp án C là đúng , vì ở phân lớp 3d , số e tối đa là 10 e , vậy cấu hình đầy đủ của nó phải là cấu hình ở phương án C bạn nhé .
chúc bạn hok tốt .
đáp án C
2NO + O2 -----><------2NO2
ban đầu 2
phản ứng 0,5 <-------- 0,5
cân bằng 1,5 0,00156 0,5
k=\(\dfrac{\left[NO_2\right]^2}{\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]}\)=\(\dfrac{0,5^2}{1,5^2.0,00156}=71,2\)
Ta có : λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m). h= 6,625.10-34 (J.s), c = 3.108 m/s.
Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)
Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
(h.c)/ λ = (h.c)/ λo + Emax suy ra: λ=((h.c)/( (h.c)/ λo + Emax)) (1)
trong đó: λo : giới hạn quang điện của kim loại
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).
Thay số vào (1) ta có:
λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
= 1800 Ǻ
Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!
Năng lượng cần thiết để làm bật e ra khỏi kim loại Vonfram là:
E===5,4eV
Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài
Ta có: Kí hiệu thể hiện trạng thái nguyên tử có dạng \(^{2S+1}X_J\) trong đó
- S; là giá trhij momen động lượng spin tổng
- 2S+1: là độ bội; J: là giá trị momen toàn phần chủa toàn nguyên tử;
- X là kí hiệu tương ứng với giá trị của momen động lượng L
Vậy
a)Đối với số hang: \(^2D\) ta có độ bội 2S+1=2 suy ra S= 1/2 và kí hiệu D tương ứng với L=2
J= |L-S| = |2-\(\frac{1}{2}\)|= \(\frac{3}{2}\) hoặc J = |L+S| = |2+\(\frac{1}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\)
vậy từ số hạng đã biết là \(^2D\) ta có trạng thái ứng với mức năng lượng có thể có trong phân tử là \(^2D_{\frac{3}{2}}\) và \(^2D_{\frac{5}{2}}\).
b) Đối với số hạng: \(^1G\) tương tự ta có độ bội 2S+1=1 nên S=0 và kí hiệu G tương ứng L=4
J=|L-S| = |4-0| =4 hoặc J= |L+S| = |4+0|= 4
Vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng của số hạng có thể có trong phân tử là : \(^1G_4\).
c) Đối với số hạng: \(^6S\) tương tự ta có độ bội là 2S+1=6 nên S= \(\frac{5}{2}\) và kí hiệu S ứng với L=0
J=|L+S|= |0+\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) hoặc J= |L-S|=|0-\(\frac{5}{2}\)|=\(\frac{5}{2}\)
vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng của số hạng đã biết có thể có trong phân tử là : \(^6S_{\frac{5}{2}}\)
Số hạng nguyên tử có dạng : 2S+1XJ
*/số hạng 2D \(\Rightarrow\) 2S + 1 = 2 \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{1}{2}\) ; mặt khác S = \(\frac{N}{2}\) \(\Rightarrow\)N = 1 vậy số e độc thân = 1
số hạng ứng với X = D \(\Rightarrow\)L = 2 ; J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |2+ \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) và J = | 2 - \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{3}{2}\)
nên số hạng 2D ứng với trạng thái 2D\(\frac{3}{2}\) và 2D\(\frac{5}{2}\)
*/số hạng 1G \(\Rightarrow\) 2S + 1 = 1 \(\Rightarrow\)đội bội : S = 0 ; mặt khác S = \(\frac{N}{2}\) \(\Rightarrow\)N = 0 vậy số e độc thân = 0
số hạng ứng với X = G \(\Rightarrow\)L = 4 ; J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |4+ 0| = 4 và J = | 4 - 0| = 4
nên số hạng 2G ứng với trạng thái 2G4
*/số hạng 6S \(\Rightarrow\) 2S + 1 = 6 \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{5}{2}\) ; mặt khác S = \(\frac{N}{2}\) \(\Rightarrow\)N = 5 vậy số e độc thân = 5
số hạng ứng với X = S \(\Rightarrow\)L = 0 ; J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = | 0+\(\frac{5}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\) và J = | 0-\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\)
nên số hạng 6S ứng với trạng thái 6S\(\frac{5}{2}\)