Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phản ứng xảy ra:
C6H12O6 men rượu→ 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 men giấm→ CH3COOH + H2O
CH3COOH+C2H5OH H2SO4,170oC→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH→CH3COONa + C2H5OH
Cho quỳ tím vào dung dịch \(H_2SO_4\) thì quỳ tím hoá đỏ
Cho Al tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo ra Hidro và muối
Cho \(Fe_2O_3\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo nước và muối
Cho NaOH tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo nước và muối
Cho \(BaCl_2\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo ra Axit mới và muối mới
- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :
+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : HCl,H2SO4 .
+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh ; Ba(OH)2,KOH
+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : CaCl2,Na2SO4 .
- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2, cho tác dụng với từng lọ của nhóm của nhóm 3 .Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH ,lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong của nhóm 3 thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 , lọ nhóm 3 là Na2SO4 -> nhận ra được các chất ở nhóm 2 vào 3 .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
- Lần 3 : dùng Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 , còn lại là HCl .
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :
+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : \(HCl,H_2SO_4\)
+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh : \(Ba\left(OH\right)_2,KOH\)
+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : \(CaCl_2,Na_2SO_4\)
- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2 , cho tác dụng với từng lọ của nhóm 3 : Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH , lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong hai chất của nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 ,lọ nhóm 3 là Na2SO4-> Nhận ra được các chất ở nhóm 3 và nhóm 2 .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
- Lần 3 :dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 còn lại là HCl .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\).
1,
-dùng quỳ tím nhận biết ra CH3COOH
PT:C2H5OH+Na->C2H5ONa + H2(khí thoát ra)
chất béo k pư với Na
2,
CH4+H2O->C2H5OH
C2H5OH+CH3COOH->CH3COOC2H5+H2O
3,
a,vì rượu etilic không pư với dd Na2CO3
PƯ:CH3COOH+Na2CO3->CH3COONa +CO2+H2O
b,bn xem lại đề bài nha hình như thiếu C% của dung dịch Na2CO3
a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)
(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)
b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:
Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O
(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)
C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O
(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)
a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit
2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng
Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O
C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O
phương trình a sai rồi kìa, nó có 2 chất cơ mà, sao ghi mỗi chất
a/ Nhận CO2 bằng Ca(OH)2 => kết tủa
Nhận C2H4 bằng Br2 mất màu
Nhận H2 bằng CuO => chất rắn màu đỏ
Còn lại là: CH4.
b/ Nhận CO2 bằng Ca(OH)2 => kết tủa
Nhận C2H4 bằng Br2 mất màu
c/ Nhận C2H2 bằng Br2 mất màu
Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương ( NH3/Ag2O )
d/ C2H2 nhận bằng dd Br2 mất màu
Nhận C2H5OH bằng Na => khí thoát ra
e/ Nhận C2H2 bằng Br2 mất màu
Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương
Nhận C2H5OH bằng Na => khí thoát ra
Còn lại: C6H6
Các phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
H2 + CuO => Cu + H2O
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2
C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag
Các thầy cô Quản Lý OLM ơi , Nick con Là : Lê + Trường+ Giang +™❖t̠r̠ưởn̠g̠๖t̠e̠a̠m̠+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH )ᵛᶰシ+( ✎﹏TΣΔM FAシ)
Con làm đơn này để xin các thầy cô Quản Lý OLM mở lại cho con để con cùng đồng hành với nhưng ngươì bạn của con trên Nick Lê + Trường+ Giang +™❖t̠r̠ưởn̠g̠๖t̠e̠a̠m̠+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH )ᵛᶰシ+( ✎﹏TΣΔM FAシ) ạ !!
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN KIỂM ĐIỂM
Kính gửi : (1) Các thầy, cô ban Quản Lý OLM
Họ và tên học sinh:Lê Ngọc Long
Lớp 7A2 - THCS Sài Đồng Năm học: 2021 - 2022
Sinh ngày :7 tháng 6 năm 2009
Nay em tự viết bản kiểm điểm trình bày về khuyết điểm của em như sau:
Con là Lê Ngọc Long , con làm đơn này để kiểm điểm lại việc con bị khóa nick ạ :
- Người đăng câu hỏi lung tung không phải anh con và dùng những từ ngữ bậy trên phần Diễn Đàn của OLM .VN ạ
- 1 lúc sau con vào lại thì bị khóa nick , anh con cũng đã xin lỗi con nhưng con rất buồn khi thấy nick con đã bị khóa . Con xin Các thầy cô Quản lý OLM giúp con mở lại nick cho con để con có thể nói chuyện cũng như học tập cùng các bạn trên đó ạ
Lời Hưa :
Con sẽ chịu hình phạt khóa nick thêm 1 lần nữa nếu con và anh con tiếp tục đăng câu trả lờ có những từ bậy bạ ạ
Con sẽ không bao giờ tái phạm 1 lần nữa
Mong các thầy cô Quản Lý OLM.VN mở lại nick Lê + Trường+ Giang +™❖t̠r̠ưởn̠g̠๖t̠e̠a̠m̠+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH )ᵛᶰシ+( ✎﹏TΣΔM FAシ) : tên đăng nhập : truonggiang88
Con chân thành cảm ơn các thầy, cô Ban Quản Lý OLM .Vn ạ
ngày. 30 tháng .9 .năm.2021
Người viết (Ký, ghi rõ họ, tên) |
Long
Lê Ngọc Long
Câu 12. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 13. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 15. Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 16. Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất hiđrocacbon?
A. CH4, C2H5, C3H8, C5H12. B. C2H6O, CH4, C2H4O2, C2H6, C6H12O6.
C. CH3Cl, C2H6O, C12H22O11, C15H31COOH. D. C6H12O6, C6H6, C6H5Cl, C4H9Cl.
Câu 17. Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?
A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí). B. Độ tan trong nước.
C. Màu sắc. D. Thành phần nguyên tố.
Câu 18. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%.
Câu 19. Cho các công thức cấu tạo: (a) CH3–CH2–CH3, (b) CH3–O–CH2CH3, (c) CH3–O–CH3, (d) CH3CH2CH2–OH. Cặp chất nào có cùng công thức phân tử?
A. (a) và (b). B. (b) và (d). C. (a) và (c). D. (b) và (c).