![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^0< 120^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
hay \(\widehat{bOc}=70^0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1
số đường thẳng là:
\(\frac{15.\left(15-1\right)}{2}=105\)(đường thẳng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng công thức tính góc:\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)= số góc
=>n(n-1)=1560.2
=>n.(n-1)=3120
(Vì n(n-1) là hai số nguyên liên tiếp nên ta chỉ cần tìm tích của 2 số nguyên liên tiếp là 3120)
=>n=.....
Tìm 2 số liên tiếp nhân với nhau bằng 3120 và n là số bé hơn nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 1 đường thẳng cắt 30 đường thẳng còn lại ta được 30 giao điểm.
31 đường thẳng cắt 30 đường thẳng còn lại ta được 30x31=930 giao điểm.
Mà mỗi giao điểm được tính 2 lần nên có số giao điểm là:
930:2=465 (giao điểm).
Vậy...
Nếu thay 31 đường thẳng bởi n đường thẳng, n=bạn làm tương tự sẽ đc kết quả là \(\frac{n\times\left(n-1\right)}{2}\)
b) 1 đường thẳng cắt m-1 đường thẳng còn lại ta được m-1 giao điểm.
m đường thẳng cắt m-1 đường thẳng còn lại ta được mx(m-1) giao điểm.
Mà mỗi giao điểm đc tính 2 lần nên số giao điểm là: \(\frac{m\times\left(m-1\right)}{2}\) giao điểm.
Theo đề bài, ta có: \(\frac{m\times\left(m-1\right)}{2}=190\)
\(\Rightarrow m\times\left(m-1\right)=380\)(1)
Mà \(380=20\times19\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra m=20.
Vậy...
ok
1