Câu 11. Hệ thống lại các nội dung cơ bả...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2022

Sự ra đời của các vương triều : Gúp - ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn

*Vương triều Gúp-ta:

-Người sáng lập: San đra Gúp ta

-Ra đời năm 319 Vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á

*Vương triều Hồi giáo Đê-li

-Do người Tuốc theo Hồi Giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc

-Năm 1256, vương triều kết thúc

*Vương triều Mô-gôn

-Do người Mông Cổ (theo Hồi Giáo) sáng lập năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li

-Giữa thế kỉ 19, bị để quốc Anh xâm lược và lật đổ

Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội

*Chính trị

-Bộ máy quân chủ chuyên chế. Vua đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối giúp cho vua, quan lại, quý tộc và tướng lĩnh

-Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc tình hình chính trị thường bất ổn

-Chính sách cai trị của từng vương triều:

+Gúp ta: Mở rộng và thống nhất lãnh thổ Ấn Độ

+Hồi Gi áo Đê-li: Xác lập sự thống trị của người Hồi Giáo, phân biệt sắc tộc giữa người theo Hồi Giáo và người Ấn Độ giáo

+Mô gôn:Thực hiện nhiều chính sách hòa hợp dân tộc

*Kinh tế

-Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ, cư dân trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm

-Thủ công nghiệp sản phẩm phong phí, tinh xảo: Dệt tơ lụa, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền

-Thương nghiệp mở rộng trao đổi buôn báo thông qua con đường tơ lụa, các thành thị bến cảng xuất hiện

*Xã hội

-Chia thành 4 đẳng cấp:

+Đẳng cấp 1: Bao gồm quý tốc, tăng lữ, quan lại, vũ sĩ, địa chủ,..

+Đẳng cấp 2: Bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân

+Đẳng cấp 3: Bao gồm tiện dân và nô lệ

+Đẳng cấp 4: Bao gồm những người nằm ngoài đẳng cấp

19 tháng 2 2017

Khởi nghĩ Lam Sơn gồm ba giai đoạn chính:

-Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423)

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh.

-Tiến vào phía nam (1424-1425)

Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình,Thuận Hóa.

-Giải phóng Đông Quan (1426-1427)

Vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng.

Nguồn: Wikikpedia

19 tháng 2 2017

Ba giai đoạn chính của khởi nghĩ Lam Sơn

-Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423)

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh.

-Tiến vào phía nam (1424-1425)

Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình,Thuận Hóa.

-Giải phóng Đông Quan (1426-1427)

Vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng.

10 tháng 6 2017

Ko lập bảng đc nên ghi ngang nha

*Đáp án:

+Địachủ: Quan lại,Hoàng tử,Công chúa,Nông dân giàu

+Nông dân tự do: ND nghèo phải cày ruộng,nộp tô cho địa chủ

+Thợ thủ công: Những người phải sống ở các làng,nộp thuế cho vua

+Nô tì: Tù binh,những người bị tội,phục vụ cho quan lại

10 tháng 6 2017
Nguồn gốc Các tầng lớp xã hội
- Những người giàu có, sở hữu nhiều ruộng đất và thuê người làm công thì trở thành địa chủ. Địa chủ
- Những người làm nông có sở hữu ruộng đất riêng và tự làm ăn sinh sống thì trở thành nông dân tự do. Nông dân tự do
- Những người làm nghề thủ công thì trở thành thợ thủ công. Thợ thủ công
- Những người bị mất tự do, phải hầu hạ người có quyền thế thì là nô tì. Nô tì

31 tháng 10 2021

✽)Tên các vương triều phong kiến Ân Độ:

-Vương triều Gúp-ta

-Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI)

-Vương triều Ấn Độ Mô-gôn

✽)Vương triều phát triên thịnh vượng nhất là:Vương triều Gúp-ta

Vì thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.

3 tháng 11 2021

-Vương triều Gúp-ta

-Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI)

-Vương triều Ấn Độ Mô-gôn

12 tháng 6 2017

1:

- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> →Tiến quân Ra Bắc ngay.

2:Việc Quang TRung lên ngôi vua cs ý nghĩa:

Làm yên lòng dân, tập hợp lực lượng tạo sức mạnh, khẳng định chủ quyền dân tộc, làm cho quân Thanh cho biết rằng nước Nam ta có chủ

3:Tấn công trong dịp tết kỉ mậu vì:

- Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo

- Vào dịp tế, quân Thanh lơ là, không đề phòng quân địch bị bất ngờ

-Hơn nữa,quân ta đc ăn Tết trc nên tinh thần phấn chấn thoải mái còn bọn giặc phải xa nha nên uể oải,nhớ nhà ,tinh thần sa sút

=>Quân ta dễ tấn công hành động tiêu diệt bọn địch nhanh gọn nhẹ

4:

Vì:Sự chỉ huy, kãnh đạo tài tình, sáng suốt cùng phối hợp tác chiến của quân đội giặc không kịp trở tay, không kịp tiếp ứng cho nhau→dễ tấn công bọn giặc

5:Kết quả:

- Trong 5 ngày quét sạch 29 vạn quân Thanh.

=>KN thành công thắng lợi rực rỡ

6:

- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> -→Tiến quân Ra Bắc ngay.

+ Đến Nghệ An: Tuyển Quân, duyệt binh.

+ Đến Thanh Hoá: Tuyển quân.

+ Đến Tam Điệp: Khen kế hoạch rút quân và khao quân.

+ Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo tấn công bọn giặc

+ Đêm 30 tết đánh đồn tiền tiêu→bọn giặc sợ hãi tháo chạy

+ Đêm 3 tết vây đồn Hà Hồi <Thường Tín- Hà Tây>Bắc loa khiêu chiến bọn địch→Giặc hoảng sợ chạy tán loạn

+ Mờ sáng 5 tết:Đánh 2 nới

. Đồn Ngọc Hồi:Quang trung cưỡi voi chỉ huy,xảy ra 1 trận chiến khốc liệt→Đồn Ngọc Hồi mất→Giặc thất bại bỏ chạy và bị phục kích

. Đồn Khương Thượng <Đống Đa - HN>:Tướng Sầm NGhi Đống sợ thắt cổ tự tử→Tôn nghị sĩ sợ hãi bỏ chạy về Phương Bắc

=>KN Thắng lợi

Diễn biến tớ rút hơi dài cho đầy đủ tí nha

12 tháng 6 2017

Tran Tho datEvil YasudaDươngLê Quỳnh TrangTuyết Nhi Melody,...

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành trong thời gian nào?   A. 770-775 TCN.                                       B. 475-221 TCN.   C. 221-206 TCN.                                       D. 206 TCN-220.Câu 2: Giai cấp tư sản xuất thân từ tầng lớp nào?   A. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có.   B. Địa chủ.   C. Chủ nô.  ...
Đọc tiếp

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành trong thời gian nào?

   A. 770-775 TCN.                                       B. 475-221 TCN.

   C. 221-206 TCN.                                       D. 206 TCN-220.

Câu 2: Giai cấp tư sản xuất thân từ tầng lớp nào?

   A. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có.

   B. Địa chủ.

   C. Chủ nô.

   D. Qúy tộc phong kiến.

Câu 3: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của vương quốc nào hiện nay?

   A. Mi-an-ma.            B. Ma-lai-xi-a.          C. Thái Lan.             D. Xin-ga-po.

Câu 4: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là gì?

   A. Thuế.                    B. Hoa lợi.                C. Tô, tức.                D. Địa tô.

Câu 5: Vương triều cuối cùng của chế độ phong kiến Ân Độ là vương triều nào?

   A. Vương triều Gúp ta.                              B. Vương triều Hác-sa.

   C. Vương triều Đê-li.                                  D. Vương triều Mô-gôn.

Câu 6: Tộc người chủ yếu ở Cam-pu-chia là tộc người nào?

   A. Người Khơ-me.                                      B. Người Lào Thơng.

   C. Người Lào Lùm.                                    D. Người Thái.

Câu 7: Nền văn hóa của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Phần lớn chịu ảnh hưởng của nến văn hóa nước nào?

   A. Trung Quốc.                                          B. Nhật Bản.

   C. Mông Cổ.                                              D. Ân Độ.

Câu 8: Nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu?

   A. I-ta-li-a.                                                 B. Đức.

   C. Anh.                                                      D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

Câu 9: Tại sao các thương nhân châu Âu thực hiện các cuộc phát kiến địa lí?

   A. Nhu cầu giao lưu văn hóa giữa các dân tộc.

   B. Nhu cầu của sản xuất phát triển nên cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

   C. Nhu cầu mở rộng thị trường mới.

   D. Họ muốn mở rộng lãnh thổ.

Câu 10: Trong thời Phục hưng xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là:

   A. Những người khổng lồ.                          B. Những người thông minh.

   C. Những người xuất chúng.                      D. Những người vĩ đại.

Câu 11: Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào ?

   A. Vốn và công nhân làm thuê.

   B. Các thành thị trung đại.

   C. Sự phá sản của chế độ phong kiến.

   D. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.

 Câu 12: Ai là người đến châu Mĩ đầu tiên nhưng lại cho rằng đó là Ấn Độ ?

A. Đi-a-xơ.

C. PH. Ma-gien-lan .                     

B. Cô-lôm-bô.                   

D. Va-xcô đơ Ga-ma.

Câu 13: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là gì ?

A. Nhà nước phong kiến phân quyền.

B. Nhà nước trở thành Hoàng Đế hay Đại Vương.

C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.

D. Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.

Câu 14: Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều đại ...

A. Nhà Hán.

C. Nhà Tần.

B. Nhà Đường.

D. Nhà Minh- Thanh.

Câu 15: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu là gì ?

   A. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.

   B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.

   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.

   D. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm nhường cho chủ nghĩa tư bản.

Câu 16: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:

A. Tư sản nông dân.

C. Tư sản và công nhân.                     

B. Tư sản và vô sản.                   

D. Công nhân và nông dân.

Câu 17: Nhân tố cơ bản nào dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến châu Âu từ thế kỉ XV ?

   A. sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại.

   B. các cuộc chiến tranh giữa các vương triều phong kiến.

   C. các trào lưu tư tưởng mới xuất hiện ở châu Âu.

   D. phong trào đấu tranh của nông dân.

Câu 18: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào ?

A. 221 TCN.         

C. 231 TCN.

B. 222 TCN.

D. 232 TCN.

Câu 19: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì ?

   A. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.

   B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.

   C. Nghề trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc.

   D. Nghề nông trồng lúa nước.

Câu 20: Đến thời Tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì ?

A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.

C. Thuốc nhuộm, thuốc in.                     

B. Đóng tàu chế tạo súng.                   

D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.

Câu 21: Thế nào là chế độ quân chủ ?

   A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.

   B. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

   C. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

   D. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.

Câu 22: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?

   A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.

   B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.

   C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.

   D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.

Câu 23: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

   A. Nghề thủ công phát triển, cần phải trao đổi, mua bán.

   B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.

   C. Sản xuất đình  đốn.

   D. Các lãnh chúa cho lập các thành thị.

Câu 2: Nhà thám hiểm nào đã tìm ra châu Mĩ đầu tiên?

   A. B.Đi-a-xơ.                                             B. Cô-lôm-bô.

   C. Ma-gien-lan.                                          D. Va-xcô đơ Ga- ma.

Câu 25: Các cuộc hát kiến địa lí ở châu Âu đã có ý nghĩa như thế nào?

   A. Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho nhân dân lao động.

   B. Thúc đẩy thương nghiệ châu Âu phát triển.

   C. Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.

   D. Thúc đẩy công nghiệp châu Âu phát triển.

Câu 26: Người đứng đầu lãnh địa phong kiến là ai?

   A. Tư sản.                 B. Lãnh chúa.           C. Qúy tộc.               D. Địa chủ.

Câu 27: Xã hôi phong kiến châu Âu có những giai cấp nào?

   A. Địa chủ và nô lệ.                                   B. Qúy tộc và nông dân.

   C. Lãnh chúa và nông nô.                          D. Chủ nô và nông nô.

Câu 28: Ân Độ là quê hương của những tôn giáo nào?

   A. Đạo Hin-đu và đạo Hồi.                        B. Đạo Phật và đạo Hồi.

   C. Đạo Phật và đạo Hin-đu.                       D. Đạo Hồi và Thiên Chúa giáo.

Câu 29: Phong trào Văn hóa Phục hưng và phong trào Cải cách tôn giáo mang tính chất gì?

   A. Là cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng.

   B. Cả 3 ý trên đều đúng.

   C. Là cuộc đấu tranh dân tộc.

   D. Là cuộc đấu tranh giai cấp.

Câu 30: Điều gì chứng tỏ quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được xác lập?

   A. Sự bóc lột của địa chủ với nông dân bằng tô thuế.

   B. Sự bóc lột của lãnh chúa với nông nô bằng địa tô.

   C. Sự bóc lột của quý tộc với nông dân bằng tô thuế.

   D. Sự bóc lột của chủ nô với nô lệ bằng tô thuế.

Câu 31: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?

   A. Nhà Đường.         B. Nhà Tần.              C. Nhà Tùy.             D. Nhà Minh.

Câu 32: Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng ở đâu?

   A. Pháp.                   B. Anh.                     C. Đức.                     D. Ý.

Câu 33: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc - man tràn xuống xâm chiếm ?

A. Cuối thể kỉ IV.                     

C. Cuối thế kỉ V.

B. Đầu thế kỉ V.

D. Đầu thể ki IV.

Câu 34: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. địa chủ và nông dân.

C. chủ nô và nô lệ.

B. lãnh chúa và nông nô.                                      

D. tư sản và nông dân.

Câu 35: Lãnh chúa phong kiến được hình thành tư các tầng lớp nào của xã hội ?

A. Nô lệ được giải phóng.

C. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.

B. Quý tộc Rô-ma.                        

D. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.

Câu 36: Kinh tế của lãnh địa mang tính chất gì?

A. Tự cung, tự cấp.      

C. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.

B. Phụ thuộc vào thành thị.                              

D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.

Câu 37: Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới ?

A. C. Cô-lôm-bô.                                           

C. Va-xcô đơ Ga-ma.

B. B. Đi-a-xơ.                                        

D. Ph. Ma-gien-lan.

Câu 38: Cuộc phái kiến dịa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu ?

A. Nhật Bản và các nước phương Đông.

C. Ấn Độ và các nước phương Đông.                     

B. Ấn Độ và các nước phương Tây.                   

D. Trung Quốc và các nước phương Đông.

Câu 39: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu ?

   A. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.

   B. Sản xuất bị đình trệ.

   C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

   D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.

Câu 40: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô ?

   A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.

   B. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.

   C. Cũng giống như nô lệ, nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng.

   D. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.

Câu 41: Khoảng thời gian nào đánh dấu sự phát triển toàn thịnh của chế phong kiến châu Âu?

A. Khoảng thế kỉ V

B. Thế kỉ XI- XIV

C. Thế kỉ XV- XVI

D. Khoảng thế kỉ X

Câu 42: Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?

A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây

B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.

C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh

D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển 

Câu 43: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Sản xuất bị đình đốn.

B. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

C. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

D. Câu b và c đúng.

Câu 44: Nét nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh là gì?

A. Dần lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng

B. Phát triển ổn định

C. Phát triển đến đỉnh cao

D. Phát triển xen lẫn khủng hoảng tạm thời 

Câu 45: Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới vương triều Gup-ta?

A. Đúc được cột sắt không rỉ, tượng phật bằng đồng cao 2m

B. Đúc được cột sắt, đúc tượng phật bằng sắt cao 2m

C. Nghề khai mỏ phát triển, khai thác sắt, đồng, vàng

D. Đúc một cột sắt cao 7,25m nặng 6500 kg

Câu 46: Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?

A. vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế

B. lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.

C. các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng.

D. do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần

Câu 47: Xã hội phong kiến châu Âu suy vong trong khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ XIII-XVI

B. Thế kỉ XIV-XVI

C. Thế kỉ XV-XVI

D. Thế kỉ XVI-XVII

Câu 48: Chế độ phong kiến phương Đông khủng hoảng và suy vong trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ XV cho tới giữa thế kỉ XIX

B. Từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX

C. Từ thế kỉ XVI cho tới đầu thế kỉ XIX

D. Từ thế kỉ XVI cho tới cuối thế kỉ XIX

 

2
11 tháng 11 2021

1 . C

2 . A

3D

4A

5 B

6D

7A

8C

9A

10A

11A

12D

13C

14B

15D

16A

17D

18C

19A

20A

21A

22D

23B

24A

25C

26A

27A

28C

29D

30A

31A

32C

33D

34A

35A

36D

37B

38A

39C

40A

41C

42A

43D

44C

45A

46B

47A

48C

1. C. 221TCN - 206TCN

2. A. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có

3. D. Sin-ga-po

4. A. Thuế

5. D. Vương triều Mô-gôn

6. A. Người Khơ-me

7. D. Ấn Độ

8. C. Anh

9. A. Nhu cầu văn hóa giữa các dân tộc

10. B. Những người thông minh

11. A. Vốn và công nhân làm thuê

12. B. Cô-lôm-bô

13. C

14. C

15. D

16. B

17. A

18. A

19. B

20. D

21. C

22. B

23. A

24. B

25. C

26. B

27. C

28. C

29. B

30. A

31. B

32. D

33. C

34. B

35. D

36. A

37. D

38. C

39. D

40. C

41. B

42. A

43. D

44. A

45. A

46. A

46. C

48. B

22 tháng 2 2018
Các thế lực tranh chấp Thời gian chiến tranh Khu vực diễn ra chiến tranh Kết quả
Nam - Bắc triều Năm 1533 Phạm vi rộng từ đồng bằng sông Hồng, sông Mã đến sông Cả Làm cho làng mặc điêu tàn, kinh tế suy sụp
Trịnh - Nguyễn Đầu thế kỉ XVII (Từ năm 1627 đến năm 1672) Quảng Bình, Hà Tĩnh ( ngày nay ) Đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII -> gây đau thương và tổn hại cho sự phát triểu của đất nước

P/s: Không biết đúng không nữa -.-

22 tháng 2 2018

chắc là đúng rồi :D

12 tháng 6 2017

1:

Chuẩn bị của nghĩa quân

- Rút khỏi Thăng Long

- Lập phòng tuyến Tâm Điệp - Biện Sơn

2:

- Không phải do hèn nhát, sợ giặc. Đây là 1 kế hoạch sáng suốt và chu đáo;

+ Bảo toàn lực lượng (quân Thanh quá đông, hung hăng, quân ta chỉ có vài vạn)

+ Làm kiêu lòng địch

+ Chờ thời cơ

3:

- Phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thuỷ bộ vững chắc

- Là bàn đạp cho quân TS hội quân và tấn công ra Thăng Long diệt quân Thanh

4:Bọn chúng rất tàn ác và kiêu ngạo

Mink lọc í chính thui nha

12 tháng 6 2017

1.

* Trước tình thế đó, quân ta đã có sự chuẩn bị trước để đối phó thế giặc mạnh:

‐ Thứ nhất, ta rút khỏi Thăng Long, đồng thời Ngô Văn Sở và Ngô Thừa Nhận báo tin gấp cho Nguyễn Huệ biết.

- Thứ hai, ta lập phòng tuyến ở Tam Điệp - Biện Sơn.

‐ Thứ ba, ta cho quân bộ đóng ở Tam Điệp (Ninh Bình).

‐ Thứ tư, ta cho quân thủy đóng ở Lạng Sơn.

2.

- Mục đích quân ta rúc khỏi Thăng Long không phải là nhận phần thua về mình hay hèn nhát mà vì để bảo toàn lực lượng, làm kiêu lòng địch và chờ thời cơ tiến công. Từ đây, ta mới thấy rằng đây mới chính là 1 kế sách rất sáng suốt và chu đáo.

3.

- Vì từ Tam Điệp, nghĩa quân Tây Sơn còn có thể kiểm soát được đường sông Đáy vào sông Vân, qua sông Trinh Nữ đến cửa bể Thần Phù để vào Thanh Hóa và đường "lai kinh" hay đường "thượng đạo" là con đường từ kinh đo vào Thanh Hóa bằng đường núi.

- Ngoài ra, địa hình ở đây rất hiểm trở, phía Bắc đèo Tam Điệp có 1 cửa ải hiểm yếu án ngữ mà một số tài liệu địa lý, học lịch sử được gọi là ải :Cửu Chân" hay "cửa họng Bắc - Nam". Nhân dân địa phương gọi là "Kém đó" hay "Lỗ đó". Ở đây, mạch núi đá vôi khép kín, đứng sừng sững như bức tường thành, con đường thiên lý len qua giữa, trông xa như một cái đó khổng lồ. Vì có vị trí quan trong như vậy nên các triều đại trước Tây Sơn và cả sau này nữ đã từng dựng đồn lũy ở đây.

4.

- Khi vào xâm lược nước ta, quân Thanh rất chủ quan, kiêu ngạo, tàm ác, rất xem thường ta dù chỉ mới chiếm được Thăng Long

Câu 1: Triều đại nào đặt kinh đô nằm ở Hoa Lư (Ninh Bình)?Câu 2: Bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” gắn liền với tên tuổi người anh hùng nào?Trl: Lý Thường KiệtCâu 3: Triều đại nào có chủ trương tuyển chọn quân đội “Cốt tinh nhuệ không cốt đông’’Câu 4: Bộ luật  đầu tiên của nước ta  tên gì ? ra đời vào năm nào?.Câu 5: Tây Kết ,Chương Dương ,Hàm Tử là chiến thắng của giai...
Đọc tiếp

Câu 1: Triều đại nào đặt kinh đô nằm ở Hoa Lư (Ninh Bình)?

Câu 2: Bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” gắn liền với tên tuổi người anh hùng nào?

Trl: Lý Thường Kiệt

Câu 3: Triều đại nào có chủ trương tuyển chọn quân đội “Cốt tinh nhuệ không cốt đông’’

Câu 4: Bộ luật  đầu tiên của nước ta  tên gì ? ra đời vào năm nào?.

Câu 5: Tây Kết ,Chương Dương ,Hàm Tử là chiến thắng của giai đoạn lịch sử nào ?

Câu 6: Trong cuộc kháng chiến chống  quân Nguyên – Mông tên giặc nào đã phải chui vào ống đồng  cho quân lính khiêng về nước ?

Câu 7:  Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang  giao với các nước láng giềng?

Câu 8:  Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

Câu 9:  Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

Câu 10: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

Câu 11: Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích gi?

Câu12:  Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?

Câu 13:  Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ?

Câu 14:  Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?

Câu 15:  Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

Câu 16:  Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?

Câu17:  Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

Câu18:  Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

Câu 19:  Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?

Câu 20:  Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

Câu 21:  Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

Câu 22:  Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?

Câu 23:  Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?

Câu 24:  Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là gì?

Câu 25:  Tầng lớp bị trị đông đảo nhất thời Trần là ai?

Câu 26:  Những biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là gì?

Câu 27:  Nhà giáo tiêu biểu nhất thời Trần là ai?

Câu 28:  Trong các thế kỷ từ X đến thế kỷ XV, nhân dân ta đó đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân nào?

0
12 tháng 6 2017

1) Ý nghĩa lịch sử.

- Lật đổ các tập đoàn PK, dập tan các cuộc chiến tranh phi nghĩa(Trịnh-Nguyễn phân tranh)

- Lập lại thống nhất cho đất nước

- Đánh đuổi bọn giăc ngoại xâm (Thanh)

2) Nguyên nhân thắng lợi.

- Sự ủng hộ của nhân dân,tinh thần c/đ của quân sĩ.

- Lãnh đạo tài giỏi của ba anh em Tây Sơn ,đặc biệt<Nguyễn Huệ>.

-Chiến thuật đúng đắn hợp lí của bộ chỉ huy,quân lính tinh nhuệ

3)

- Thần tốc, táo bạo, tiên đoán trước thắng lợi

=> Nghệ thuật quân sự thần tốc, táo bạo, bất ngờ, cơ động.

13 tháng 6 2017

70% câu trả lời của you ở trog link này nè: Giáo án Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (2)