Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Cách 1:
Giả thiết hỗn hợp ban đầu được tạo ra từ a mol Fe và b mol O 2
Cách 2:
Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol) và O (y mol)
→ 56x + 16y = 11,36 mol (1)
Bảo toàn e: 3nFe = 2nO + 3 nNO
→ 3x – 2y = 0,18 (2)
Từ (1)(2) → x = 0,16; y = 0,15
Số mol NO3- = ne cho = 3 nFe = 0,48 mol
mmuối = mFe + mNO3- = 0,16.56 + 0,48.62 = 38,72g
- Từ quá trình phản ứng ta thấy số oxi hoá của các chất phản ứng ở trạng thái đầu là
Áp dụng ĐLBT electron ta có:
\(n_{H^+} = n_{HCl} + n_{HNO_3} = 0,4 + 0,4.1,2 = 0,88\)
\(Gọi\ n_{Fe} = a ;n_O = b ; n_{NO} = c\)
Suy ra :
56a + 16b = 12,48(1)
Bảo toàn electron : 3a = 2b + 3c(2)
\(n_{H^+\ pư} = 2n_O + 4n_{NO} = 2b + 4c(mol)\\ n_{H^+\ dư} = 0,88 - 2b - 4c\)
\(2Fe^{3+} + Cu \to Cu^{2+} + 2Fe^{2+}\\ 3Cu + 8H^+ + 2NO_3^- \to 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O\)
\(n_{Cu} = 0,12(mol)\)
Theo PTHH :
0,5a + \(\dfrac{3}{8}\)(0,88 - 2b -4c) = 0,12(3)
(1)(2)(3) suy ra a = 0,216 ; b = 0,024 ; c = 0,2
Suy ra V = 0,2.22,4 = 4,48(lít).Đáp án B
nH2=4,48/22,4=0,2 mol
Fe +2HCl -->FeCl2+H2
0,2 0,2 mol
=>mFe=0,2*56=11,2 g
nSO2=10,08/22,4=0,45 mol
gọi số mol của Cu là a mol
bảo toàn e ta có
Cu\(^0\)-->Cu\(^{+2}\)+2e
a 2a S\(^{+6}\) + 2e -->S\(^{+4}\)
Fe\(^0\)--> Fe\(^{+3}\)+3e 0,45 0,9
0,2 0,6
=>a=0,15=>mCu=0,15*64=9,6 g
=>mhh=9,6+11,2=20,8g
=>%Cu=9,6*100/20,8=46,15%
Quy đổi hh cr gồm Fe dư và các oxit sắt thành hh chỉ gồm Fe và O vs số mol lần lượt là a và b mol
mhh cr=56a+16b=11,36
KHi cho hh cr tác dụng với HNO3 loãng
nNO=0,06 mol
N+5 +3e => N+2
0,18 mol<=0,06 mol
O +2e =>O-2
b mol=>2b mol
Fe =>Fe+3 +3e
a mol =>3a mol
ne nhường=ne nhận=>0,18+2b=3a
=>a=0,16 và b=0,15
Bảo toàn Fe nFe bđ=0,16 mol=>mFe=8,96g
Đáp án B
Vì Al, Fe2O3, Fe3O4 có cùng số mol nên
Ý nung hỗn hợp trong điều kiện không có không khí chỉ dùng để đánh lạc hướng. Bài này ta chỉ cần sử dụng phương pháp bảo toàn electron.
Đáp án B
Vì Al, Fe2O3, Fe3O4 có cùng số mol nên
Ý nung hỗn hợp trong điều kiện không có không khí chỉ dùng để đánh lạc hướng.Bài này ta chỉ cần sử dụng phương pháp bảo toàn electron.
\(n_{Fe}=0,3\left(mol\right);n_O=a\left(mol\right)\)
\(n_{NO2}=0,2\left(mol\right)\)
Áp dụng bảo toàn e :
\(0,3.3=2a+0,2.2\Rightarrow a=0,25\)
\(m_O=4\left(g\right)\Rightarrow m=16,8+4=20,8\left(g\right)\)
Chị ơi cho em hỏi đoạn bảo toàn e ấy ạ. Em không hiểu lắm.