Câu 10: Nêu vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

Nước : cung cấp cho con người ,động vật, thực vật ,cung cấp điện cho con người, đánh rửa các đồ bẩn, cung cấp cho nấu ăn,...

Biện pháp : k xả rác xuống sông, hồ hay biển, ngăn chặn nước bẩn từ nhà máy xả ra ,nhặt rác, vớt rác ở dưới sông hồ, tuyên truyền ,...

2/ Axit :gồm có 1 hay nhiều ngtư hiđrô liên kết với gốc axit, các ngtư hiđrô này có thể thay thế bằng các ngtư kim loại

Phân loại gồm :Axit có oxi (H2SO4,H3PO4,...)

axit ko có oxi (hCl, H2S,...)

Bazơ : gồm có 1 ngtư kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (-OH)

Phân loại gồm :

Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm (NAOH, KOH,.. .)

Bazơ ko tan trong nước ( CU(OH) 2,Mg(OH)2,...)

Muối :gồm có 1 hay nhiều ngtư kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit

Phân loại :

Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit k có ngtư hiđrô có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại (Na 2SO4, Na2CO3,...)

Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn ngtư hiđrô chưa được Thay thế bằng ngtư kim loại. Hóa trị của gốc axit băng số ngtư hiđrô đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại (NaHSO4,NaHCO3,...)

Nha,,

9 tháng 5 2022

Tham khảo :

Với cơ thể:
Nước là một loại thức uống không thể thiếu được đối với cơ thể chúng ta. Nước chiếm 70% trọng lượng cơ thể và nó phân phối khắp nơi  trong cơ thể như: Máu, cơ bắp, xương tủy, phổi….. Chúng ta có thể nhịn ăn vài tuần, thậm chí vài tháng nhưng không thể chịu khát được vài ngày. Các vai trò cụ thể như:

– Nuôi dưỡng tế bào: Nước cung cấp nguồn chất khoáng, vận chuyển chất dinh dưỡng cần thiết cho các tế bào trong mọi hoạt động trong cơ thể. Nước mà chúng ta sử dụng hàng ngày thường chứa một lượng đáng kể các chất khoáng có lợi cho sức khỏe.

– Chuyển hoá và tham gia các phản ứng trao đổi chất: Nước là dung môi sống của các phản ứng hóa học trong cơ thể. Nước trong tế bào là một môi trường để các chất dinh dưỡng tham gia vào các phản ứng sinh hóa nhằm xây dựng và duy trì tế bào. Nhờ việc hòa tan trong dung môi mà các tế bào có thể hoạt động và thực hiện được các chức năng của mình.

– Đào thải các chất cặn bã: Nước loại bỏ các độc tố mà các cơ quan, tế bào từ chối đồng thời thông qua đường nước tiểu và phân.

– Ổn định nhiệt độ cơ thể: Nước có vai trò quan trọng trong việc phân phối hơi nóng của cơ thể thông qua việc phân phối nhiệt độ cơ thể. Nước cho phép cơ thể giải phóng nhiệt độ khi nhiệt độ môi trường cao hơn so với nhiệt độ cơ thể

– Giảm ma sát: Nước có tác dụng bôi trơn quan trọng trong cơ thể, đặc biệt là nơi tiếp xúc các đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao, tạo nên sự linh động tại đầu xương và sụn… Nước cũng hoạt động như một bộ phận giảm xóc cho mắt, tủy sống và ngay cả thai nhi trong nước ối…
Nước đối với các hoạt động sống và sinh hoạt.

Nước đối với đời sống sinh hoạt

Nó là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội: từ nông nghiệp, công nghiệp, du lịch đến các vấn đề về sức khỏe:

Đối với nông nghiệp: Nước cần thiết cho cả chăn nuôi lẫn trồng trọt. Thiếu nước, các loại cây trồng, vật nuôi không thể phát triển được. Bên cạnh đó, trong sản xuất nông nghiệp, thủy lợi luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Trong công tác thủy lợi, ngoài hệ thống tưới tiêu còn có tác dụng chống lũ, cải tạo đất…

Đối với công nghiệp: Mức độ sử dụng nước trong các ngành công nghiệp là rất lớn. Tiêu biểu là các ngành khai khoáng, sản xuất nguyên liệu công nghiệp như than, thép, giấy…đều cần một trữ lượng nước rất lớn.

Đối với du lịch: Du lịch đường sông, du lịch biển đang ngày càng phát triển. Đặc biệt ở một nước nhiệt đới có nhiều sông hồ và đường bờ biển dài hàng ngàn kilomet như ở nước ta.

Đối với giao thông: Là một trong những con đường tiềm năng và chiến lược, giao thông đường thủy mà cụ thể là đường sông và đường biển có ý nghĩa lớn, quyết định nhiều vấn đề không chỉ là kinh tế mà còn là văn hóa, chính trị, xã hội của một quốc gia.

Biện pháp:

Giữ sạch nguồn nước

Tiết kiệm nước sạch

Xử lý phân thải

Xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác

Xử lý nước thải

9 tháng 5 2022

bn tham khảo

Nước là một trong những chất quan trọng nhất trên trái đất. Tất cả các loài động vật và thực vật đều phải có nước để tồn tại. Nếu không có nước thì sẽ không có sự sống trên trái đất.

Trong đời sống của con người hằng ngày, vai trò của nước đối với đời sống thì hầu hết ai cũng biết, cụ thể như:

– Nấu ăn

– Tắm rửa

– Giặt quần áo

– Dùng để vệ sinh nhà cửad

– Giải trí: hồ bơi, công viên nước,…

– Giữ cho cây sống trong vườn và công viên

Nước cũng rất cần thiết cho sự phát triển mạnh mẽ của cây trồng nông nghiệp và sử dụng trong sản xuất các sản phẩm.

Điều quan trọng là nước để sử dụng cho tất cả các mục đích trên phải là nước sạch. Có nghĩa là nước sẽ không có hoặc ít vi trùng, vi khuẩn, hóa chất,…

6 tháng 4 2023

1.

- Vai trò của nước:

+ Nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người hay bất kì sinh vật sống nào trên trái đất.

+  Nước chiếm đến tỷ lệ 70-80% trọng lượng cơ thể.

+ Nước có khả năng cung cấp nguồn khoáng chất, vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cho các tế bào, nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động của cơ thể. Nước sạch có chứa nhiều chất khoáng có lợi cho sức khỏe.

+ Nước cần cho mọi sự sống và phát triển

2.

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước

+Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.

+Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.

+Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.

+Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.

+Ô nhiễm do rác thải y tế.     

 3

.- Không xả rác bừa bãi trên ao, hồ, sông, suối,...

- Giữ sạch nguồn nước.

- Hạn chế sử dụng túi thực phẩm.

- Nâng cao ý thức cộng đồng. 

 

6 tháng 4 2023

Câu 1 và câu 3 sao có 4 ý vậy bạn

20 tháng 1 2021

Vai trò:

- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. 

- Nước cũng tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật.

- Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải ...

Biện pháp chống ô nhiễm:

- Không xả rác ra nguồn nước.

-Phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp khi cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển...

- Nâng cao ý thức người dân , tuyên truyền những phương pháp bảo vệ nguồn nước. 

2 tháng 5 2018

mk làm a,b chung nha

*axit :

+ H2SO4 : axit sunfuric

+ HBr : axit bromic

+ HCl : aaxit clohidric

* bazo :

+ Ba(OH)2 : bari hidroxit

+ Fe(OH)3 : sắt (III) hiddroxit

* muối :

+ CuSO4 : đồng sunfat

+ ZnCl2 : kẽm clorua

+ Ca(NO3)2 : canxi nitrat

2 tháng 5 2018
Chất Phân loại Đọc tên
H2SO4 axit axit sunfuric
Ba(OH)2 bzao bari hidroxit
CuSO4 muối đồng sunfat
ZnCl2 muối kẽm clorua
Fe(OH)3 bazo sắt (III) hidroxit
HBr axit axit bromic
Ca(NO3)2 muối canxi nitrat
HCl axit axit clohdric

18 tháng 5 2018

Sr cậu....Nếu k thấy thì để mk gõ ra cho

Câu 1: Dãy nào gồm các chất là bazơ? A.CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3 B.NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS Câu 2: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước? A.K, Na; BaO; CaO C.CuO; K; Al2O3 B.Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH Câu 3: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch? A.Cốc nước sô cô la C. Nước mắm B.Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước Câu 4: Những nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy nào gồm các chất là bazơ?

A.CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3

B.NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS

Câu 2: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?

A.K, Na; BaO; CaO C.CuO; K; Al2O3

B.Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?

A.Cốc nước sô cô la C. Nước mắm

B.Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước

Câu 4: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý

B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?

A.Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.

B.Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.

Câu 6: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?

A.4 B. 9 C. 5 D. 6

4
4 tháng 5 2018

Câu 1: A.CuO; BaO; MgO

Câu 2: B.Na2O; P2O5; SiO2

Câu 3: B.Nước cất

Câu 4: D. tất cả các đáp án trên

Câu 5: A.Hidro và oxi tan rất ít trong nước

4 tháng 5 2018

câu 1: B

câu 2: B

câu 3: B

câu 4: D

câu 5: D

Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư. a) Viết PTHH. b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? Bài toán 2: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua và khí hiđro. a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) c) Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành...
Đọc tiếp

Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư.

a) Viết PTHH.

b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

Bài toán 2: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua và khí hiđro.

a) Viết PTHH

b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)

c) Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ?

Bài toán 3: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu được muối sắt (II) clorua và khí hiđro.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?

b) Tính thể tích khí Hidro thu được ( ở đktc )

c) Tính số mol muối sắt (II) clorua tạo thành ?

Bài toán 4:

Cho 9,2 gam natri vào nước (dư ) .

a, Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b, Tính thể tích khí thoát ra(đktc) .

c, Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng

5
18 tháng 5 2018

Bài 1:

a) Số mol kẽm là:

nZn = m/M = 32,5/65 = 0,5 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2↑

--------0,5-----1-------0,5---------0,5--

b) Thể tích H2 ở đktc là:

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,5 = 11,2 (l)

c) Khối lượng ZnCl2 tạo thành:

mZnCl2 = n.M = 0,5.136 = 68 (g)

Vậy ...

18 tháng 5 2018

Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư.

a) Viết PTHH.

b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

giải:

a, PTHH: Zn + 2HCl->ZnCl2+H2

Ta có nZn=32,5/65=0,5mol

Theo PTHH ta có nH2=nZn=0,5mol

=>VH2=0,5.22,4=11,2l

c,Theo PTHH ta có nZnCl2=nH2=0,5mol

=>mZnCl2=0,5.136=68g

Cho mik 1 tick đúng nha, đề dài quá nên mình ko làm hết

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ? A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3 B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước? A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3 B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch? A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô...
Đọc tiếp

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?

A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3

B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS

Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?

A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3

B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?

A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm

B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước

Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý

B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?

A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.

B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.

Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?

A. 4 B. 9 C. 5 D. 6

2
17 tháng 5 2018

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?

A. CuO; BaO; MgO C. H Cl; H2SO4; HNO3

B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS

Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?

A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3

B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?

A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm

B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước

Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý

B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?

A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.

B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.

Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?

A. 4 B. 9 C. 5 D. 6

17 tháng 5 2018

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?

A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3

B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS

Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?

A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3

B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?

A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm

B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước

Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý

B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?

A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.

B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.

Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?

A. 4 B. 9 C. 5 D. 6

16 tháng 4 2018

nNa = 0,4 mol

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

\(\Rightarrow\) mNaOH = 0,4.40 16 (g)