Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 16. Một trong những đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp là
D. Phong trào nổ ra trong thời gian gần 30 năm thì bị thực dân Pháp đàn áp.
C. Phong trào cuối cùng bị thất bại vì thiếu lực lượng tham gia.
B. Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp là đông đảo quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu là sĩ phu yêu nước.
A. Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.
THAM KHẢO
1) Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống Pháp.
2) Khởi nghĩa Hương Khê
3) Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân
4) tháng 4 - 1892
5) 5-6-1911
6) Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của những nhà cách mạng đi trước nhưng Nguyễn Ái Quốc nhận thấy con đường cứu nước đó không đúng đắn, người ví con đường đó là Đuổi hổ cửa trước, rước Beo cửa sau
7) Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.
8)
- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.
- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.
=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:
- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”
- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.
- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản
Câu 21: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.
B. Lực lượng giữa nghĩa quân Yên Thế và quân Pháp quá chênh lệch.
C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.
D. Thực dân Pháp và chính quyền phong kiến cấu kết đàn áp
Mình thấy nhà Nguyễn&quân Pháp cùng v/s quân Yên Thế là sai nhé bạn.
Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. |
B. Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
C. Những võ quan triều đình. |
D. Nông dân. |
Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi ?
A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn
B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi
C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ
D. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn
Câu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
A. Bó hẹp trong 1 địa phương, dễ bị cô lập
B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân pháp và phong kiến cấu kết đàn áp
C. Chưa có sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì ?
A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc
B. Là phong trào giải phóng dân tộc
C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc
D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
Câu 4: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân ?
A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu
B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân
C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân
D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân
Câu 5: Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?
A. Từ năm 1898 đến năm 1908
B. Từ năm 1889 đến năm 1898
C. Từ năm 1890 đến năm 1913
D. Từ năm 1909 đến năm 1913