K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Bài 1: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về một mùa trong năm có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .  Bài 2: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về một nhân vật văn học có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .  Bài 3: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về người mẹ của em có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ,...
Đọc tiếp

 

Bài 1: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về một mùa trong năm có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .

 

 

Bài 2: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về một nhân vật văn học có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .

 

 

Bài 3: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về người mẹ của em có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .

 

 

Bài 4: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về bảo vệ môi trường có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .

 

 

Bài 5: Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện dân gian nào đó ( Ếch ngồi đáy giếng, Thánh Giosng, Thầy bói xem voi,…)

 

Giup mình nhanh nha

Mai mình thi rùi

 

2
17 tháng 12 2018

Các bạn yêu mùa thu đẹp như một cô gái; các bạn thích mùa xuân như  một cô bạn vui tính, có nụ cười tươi; các bạn yêu mùa hè nóng nực, mạnh mẽ như một chàng trai trẻ; còn tôi, tôi yêu ông già mùa đông. Vì sao thế nhỉ?

Tôi yêu mùa đông vì nhiều lẽ. Điều đầu tiên: nhờ mùa đông, tôi sung sướng được sống nhiều hơn trong tình mẹ. Mỗi buổi sáng mùa đông, mở mắt, tôi đã thấy mẹ chuẩn bị chu đáo mọi thứ cho tôi rồi. Đặc biệt mẹ thường khoác và cài áo rét cho tôi. Mỗi lần như vậy, mẹ lại âu yếm, ôm đôi vai của tôi và nói: “Con trai của mẹ đã lớn, áo ngắn rồi này”. Khi trời trở lạnh, mẹ hay cho tôi ăn cháo gà vào buổi tối và cảm giác được mẹ đắp chăn bông theo tôi suốt cuộc đời.

Tôi yêu mùa đông, vì cái giá rét làm cho chúng tôi muốn lao động – cuốc vườn không biết mệt. Mùa đông và những bữa cơm ngon ấm cúng tình gia đình mà đi vòng quanh thế giới không tìm ra ngọn lửa nào ấm lòng hơn.

Mùa đông đối với người Hà Nội món phở “lên ngôi”, khách ăn đông nghịt. Mùa đông, buổi tối xem phim về, rẽ vào hàng ăn bát bánh trôi tàu nóng hoặc những chén lục tào xá xinh xinh… Đêm về, cảm giác ngon còn theo vào giấc ngủ.

Học trò chúng tôi yêu mùa đông còn vì món ngô nướng và ốc luộc – vừa túi tiền. Cảm giác cay của ớt và thơm của gừng cùng với ấn tượng vô cùng khi húp xoạt một chút nước chấm.

Cuối cùng, mùa đông giúp chúng tôi được gặp ông già Nô-en với cảm giác hồi hộp, sáng hôm sau trở dậy thấy gói quà ở đầu giường và từ từ bóc ra…

18 tháng 12 2018

cảm ơn bạn nha

14 tháng 5 2020

Ai giúp tui ik , bài hơi khó chút thôi 

15 tháng 5 2020

Đáp án A nhé

Câu 1 : viết một cụm danh từ , một cụm động từ có trong câu văn: ''thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.''Câu 2:        Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở...
Đọc tiếp

Câu 1 : viết một cụm danh từ , một cụm động từ có trong câu văn: ''thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.''

Câu 2: 

       Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân , ở khoeo cứ dần và nhọn hoắt . Thỉnh thoảng , muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt , tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ . Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua . Đôi cánh tôi , trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng , rất bướng . Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Trong đoạn trích trên , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật so sánh. Chỉ rõ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh đó ?

Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản có đoạn trích trên; trong đoạn có sử dụng một từ láy và một cụm danh từ (gạch chân , chỉ rõ )

giúp mình nhá :(((((((

0
10 tháng 11 2016

Trích từ văn bản thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa...
Đọc tiếp

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”

 

a.  Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên và cho biết đoạn văn được trích từ tác phẩm nào của tác giả nào?

 

b. Tìm các từ láy có trong đoạn văn và cho biết hiệu quả của chúng trong việc miêu tả nhân vật “tôi”.

 

c.  Tìm và phân tích một hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.

 

d. Viết một đoạn văn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và tính cách của nhân vật Dế Mèn được nói đến trong đoạn văn trên trong đó có sử dụng cụm tính từ ( gạch chân dưới cụm tính từ mà em đã sử dụng).

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”

Câu hỏi: Viết một đoạn văn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và tính cách của nhân vật Dế Mèn được nói đến trong đoạn văn trên trong đó có sử dụng cụm tính từ ( gạch chân dưới cụm tính từ mà em đã sử dụng).

1
13 tháng 3 2020

a) Miêu tả - Dế Mèn phiêu lưu ki - Tô Hoài.

Câu 1(2đ)a. Giải thích nghĩa của từ “ lềnh bềnh” trong câu văn sau và cho biết từ đó được giải thích nghĩa theo cách nào?“ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 1(2đ)

a. Giải thích nghĩa của từ “ lềnh bềnh” trong câu văn sau và cho biết từ đó được giải thích nghĩa theo cách nào?

“ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”

b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa chuyển?

Câu 2 (3,5đ)

a. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

b. Nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh được giới thiệu bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật đó?

c. Là học sinh, em sẽ làm gì để hạn chế những thiệt hại do thiên tai gây ra?

Câu 3(4,5 đ)

Em hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng trong một buổi ngoại khóa văn học của lớp.

( Thank you very much)

2

* Làm trước mấy câu ,

b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa chuyển?

Từ “ăn cho chắc bụng” được dùng theo nghĩa gốc 

Từ “ trong bụng mừng thầm” đc dùng theo nghĩa chuyển

Câu 2 (3,5đ)

a. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện truyền thuyết và thần thoại 

- Truyện đc gắn với các thời đại vua Hùng, trong công cuộc khuất phục , phòng trừ bão lũ ở thời đại dựng nước , giữ nước đầu tiên của người Việt cổ. 

b. Nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh được giới thiệu bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật đó? 

-Sơn Tinh : vẫy ta về  phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi".Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..

Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; "hô mưa, gọi gió làm thành  bão rung chuyển cả đất trời".

- Sơn Tinh : tượng trưng cho khát vọng chống thiên tai và sức mạnh chiến thắng lũ lụt của tổ tiên ta ngày trc .

- Thuỷ Tinh : tượng trưng thiên tai , lũ lụt , điều đáng sợ uy hiếp cuộc sống của nhân dân ; Thứ mà con người ta phải chinh phục , chiến thắng lúc bấy giờ .

c. Là học sinh, em sẽ làm gì để hạn chế những thiệt hại do thiên tai gây ra?

- Khuyên mọi người không chặt cây , xẻ gỗ, làm thiệt hại về tài nguyên và môi trường ; Theo dõi tình hình về thiên tai  ,bão lũ qua truyền hình và tích cực phòng tránh .

20 tháng 10 2020

thanks

9 tháng 3 2020

Cuối Cùng Thánh Gióng Vác Chim Ra Quật cho bọn gaiwcj túi bụi. Bọn Giặc sợ quá vì chim của Thánh Gióng to như của người khổng lồ.
Quất chim chưa hết chân núi thì bọn giặc đã chết quá nửa. Thánh gióng chiến thắng . Về nhà ăn cơm rồi đi ỉa !! Về sau này thánh gióng giúp đỡ mọi người trong làng rất nhiều !! Truyền thuyết còn kể rằng chim siêu to....đã kết thúc 1 cuộc đời phiêu bạt !!
                    

                              Chúc Bạn Học Tốt !!

9 tháng 3 2020

đi được nửa đường thánh gióng quay lại để nhặt tiền.nhặt được 1 đồng thì giặc quay lại đánh anh như đánh bả chuột

I. Đôi nét về tác giả Tô Hoài

- Tô Hoài (1920 - 2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen.

- Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).

- Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta.

- Sáng tác của ông thiên về diễn tả những sự thật đời thường.

- Các tác phẩm của ông thuộc nhiều thể loại khác nhau như truyện ngắn, truyện dài, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận…

- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

- Một số tác phẩm tiêu biểu:

  • Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)
  • O chuột (tập truyện ngắn, 1942)
  • Cỏ dại (hồi ký, 1944)
  • Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)
  • Tự truyện (1978)
  • Quê nhà (tiểu thuyết, 1981)
  • Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)
  • Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)
  • Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 2010)...

II. Giới thiệu về Bài học đường đời đầu tiên

1. Xuất xứ

- Bài học đường đời đầu tiên trích trong chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

- Tên của đoạn trích do người biên soạn SGK đặt.

- Dế Mèn phiêu lưu kí được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm đặc sắc nhất và nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Truyện gồm mười chương, kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính là chú Dế Mèn.

2. Bố cục

Gồm 4 phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “cũng không thể làm lại được”: Dế Mèn giới thiệu về bản thân.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Tôi về, không chút bận tâm”. Câu chuyện về người bạn hàng xóm là Dế Choắt.
  • Phần 3. Tiếp theo đến “cảnh đau khổ vừa gây ra”. Dế Mèn trêu chị Cốc khiến Dế Choắt phải chịu oan.
  • Phần 4. Còn lại. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

3. Tóm tắt

Dế Mèn là một chú dế cường tráng bởi biết ăn uống điều độ. Tuy nhiên, cậu chàng lại có tính kiêu căng, luôn nghĩ mình “có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn luôn coi thường những người xung quanh, đặc biệt là Dế Choắt - người bạn hàng xóm gầy gò và yếu ớt. Một lần, Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc khiến cho Dế Choắt phải chịu oan. Choắt bị chị Cốc mổ đến kiệt sức. Trước khi chết, Choắt khuyên Dế Mèn bỏ thói kiêu căng của mình. Dế Mèn vô cùng ân hận và nhận ra bài học đường đời đầu tiên của mình.

Xem thêm tại Tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên

Tổng kết:

  • Nội dung: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, tác muốn gửi gắm bài học ý nghĩa: “ Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có đầu óc mà không biết nghĩa sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân mình”.
  • Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả nhân vật, sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa…

1.Tô Hoài (1920-2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở quê ngoại - làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội

-

Sự nghiệp sáng tác

- Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

- Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại

- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật

2.Bài học đường đời đầu tiên trích trong chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.Năm 1941

Thể loại:tiểu thuyết đồng thoại- loại truyện dành cho thiếu nhi.

Tốm tắt:Dế Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng biết ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực. Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Bởi thế mà Dế Mèn không chịu giúp đỡ Dế Choắt- người hàng xóm trạc tuổi Dế Mèn với vẻ ngoài ốm yếu, gầy gò như gã nghiện thuốc phiện. Dế Mèn vì thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc nổi đã bày trò nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Trước khi chết, Dế Choắt tha lỗi và khuyên Dế Mèn bỏ thói hung hăng, bậy bạ. Dế Mèn sau khi chôn cất Dế Choắt vô cùng ân hận và suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

3.Có vì truyện đồng thoại là một thể loại văn học dành cho thiếu nhi, lấy loài vật làm nhân vật, lúc nào cũng thích hợp. Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hóa trên cơ sở đảm bảo “không thoát li sinh hoạt thật có của loài vật”