Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?

A. Tầng tế bào sống       B. Tầng sừng        C. Tuyến nhờn     D. Tuyến mồ hôi

Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?

A. Dự trữ đường                                                   B. Cách nhiệt

C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài                  D. Vận chuyển chất dinh dưỡng

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?

A. Tuyến nhờn     B. Mạch máu        C. Sắc tố da                   D. Thụ quan

Câu 4. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

A. Gan bàn chân  B. Má                             C. Bụng chân       D. Đầu gối

Câu 5. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?

A. Thụ quan                  B. Mạch máu        C. Tuyến mồ hôi  D. Cơ co chân lông

Câu 6. Lông mày có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ trán                                                      B. Hạn chế bụi bay vào mắt

C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt                  D. Giữ ẩm cho đôi mắt

Câu 7. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Bảo vệ cơ thể

C. Điều hòa thân nhiệt                      D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài

Câu 8. Một làn da sạch sẽ có khả năng tiêu diệt khoảng bao nhiêu phần trăm số vi khuẩn bám trên da ?

A. 85%                 B. 40%                 C. 99%                 D. 35%

Câu 9. Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?

A. Lông và bao lông                         B. Tuyến nhờn

C. Tuyến mồ hôi                               D. Tầng tế bào sống

Câu 10. Để tăng cường sức chịu đựng của da, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào:

A. Thường xuyên tập thể dục, thể thao

B. Tắm nước lạnh theo lộ trình tăng dần mức độ nhưng phải đảm bảo độ vừa sức

C. Tắm nắng vào sáng sớm (6 – 7 giờ vào mùa hè hoặc 8 – 9 giờ vào mùa đông)

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 11. Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?

A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng            B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt

C. Tắm nắng vào buổi trưa                         D. Thường xuyên mát xa cơ thể

Câu 12. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ?

A. Tránh để da bị xây xát                           B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ

C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da            D. Tập thể dục thường xuyên

Câu 13. Da của loài động vật nào thường được dùng trong điều trị bỏng cho con người ?

A. Ếch                  B. Bò                    C. Cá mập            D. Khỉ

Câu 14. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ?

A. Tả                    B. Sốt xuất huyết           C. Hắc lào            D. Thương hàn

Câu 15. Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây ?

A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch

B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng

C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch

D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn

Câu 16. Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 17. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                   B. dây thần kinh. C. cúc xináp.        D. nơron.

Câu 18:  Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi,   hầu, thanh quản là do:

A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương).                B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.

C.  Thân nơron.                                                    D.  Sợi trục

Câu 19: Điều khiển hoạt động các nội quan như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết là
A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương).                B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.
C.  Thân nơron.                                                    D.  Sợi nhánh.

Câu 20: Bộ phận thần kinh được bảo vệ trong hộp sọ là:

A.  Não                B.Tuỷ sống          C. Cơ quan vận động     D. Cơ quan cảm giác

1
27 tháng 2 2021

CÂU                                                                                                                                                                                                     1.A

2  .B                

3.C

4.A

5.A

6.C

7.D

8.A

9.B

10.D

11.D

12.B

13.A

14.C

15.C

16.D

17.D

18.A

19.B

20 .A

28 tháng 7 2021

D

hok tốt^^

3 tháng 8 2021

là A nha bạn !!!

Học tốt nhé ~

3 tháng 8 2021

lộn D nha 

học tốt ~

8 tháng 6 2017

(m tham khảo cách làm dưới thử ik)

a.

- Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy :

7560 : (24. 60) = 5,25 lít.

- Số lần tâm thất trái co trong một phút là :

(5,25. 1000) : 70 = 75 ( lần)

Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần.

b.

- Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là :

( 1 phút = 60 giây) \(\rightarrow\) ta có : 60 : 75 = 0,8 giây.

Đáp số: 0,8 giây.

c.

Thời gian của các pha :

- Thời gian của pha dãn chung là : 0,8 : 2 = 0,4 (giây)

- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây \(\rightarrow\) thời gian pha thất co là 3x .

Ta có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4

\(\Rightarrow\) x = 0,1 giây.

Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim:

Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây.

Tâm thất co hết : 0,1 . 3 = 0,3 giây.

8 tháng 6 2017

Câu hỏi của Khánh Thi - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Bạn ơi bài này mk làm ở đây rồi nhé! chúc bạn hc tốt!

7 tháng 6 2017
a)
Thí nghiệm: Các lanstâynơ đã dùng hồng cầu của người này và trộn với
huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một
người và trộn với hồng cầu của những người khác.
- Ông đã nhận thấy rằng:
+ Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B
+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính A) và β
(gây kết dính B)và
+ Tổng hợp lại có 4 nhóm máu là: O; A; B; AB
+ Kết quả thí nghiệm trong hình 15 SGK tr 49
* Đặc điểm các nhóm máu:
-Nhóm máu O: Hồng cầu không có kháng nguyên A và B, huyết tương
có kháng thể α, β
-Nhóm máu A: Hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có α, chỉ có β,
-Nhóm máu B; Hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α,
-Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả A,B, huyết tương không có α, β
b)
- Nhóm máu O là chuyên cho bởi vì: Hồng cầu của nhóm máu O không có kháng nguyên A, B. Nên khi cho các nhóm máu khác dù nhóm máu đó có huyết tương chứa kháng thể α hoặc β hoặc có cả hai thì không
gây kết dính.
- Nhóm máu AB là chuyên nhận bởi vì: Trong huyết tương không có kháng thể α, β nên dù nhận một nhóm máu bất kì nào có kháng nguyên A,B thì vẫn không gây kết dính.
c)
- Máu, nước mô và bạch huyết là môi trường trong cơ thể vì: Nhờ máu, nước mô và bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, oxi, khí cacbonic và các chất thải khác.
Chúc bạn học tốt!ok
7 tháng 6 2017

a. Trình bày thí nghiệm của Các lanstâynơ?

- Thí nghiệm: Các lanstâynơ đã dùng hồng cầu của người này và trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người và trộn với hồng cầu của những người khác.

- Ông đã nhận thấy rằng:

+ Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B

+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính A) và β (gây kết dính B)và

+ Tổng hợp lại có 4 nhóm máu là: O; A; B; AB

+ Kết quả thí nghiệm trong hình 15 SGK tr 49

* Đặc điểm các nhóm máu:

-Nhóm máu O: Hồng cầu không có kháng nguyên A và B, huyết tương có kháng thể α, β

-Nhóm máu A: Hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có α, chỉ có β,

-Nhóm máu B; Hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α,

-Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả A,B, huyết tương không có α, β

- Nhóm máu O là chuyên cho bởi vì: Hồng cầu của nhóm máu O không có kháng nguyên A, B. Nên khi cho các nhóm máu khác dù nhóm máu đó có huyết tương chứa kháng thể α hoặc β hoặc có cả hai thì không gây kết dính.

- Nhóm máu AB là chuyên nhận bởi vì: Trong huyết tương không có kháng thể α, β nên dù nhận một nhóm máu bất kì nào có kháng nguyên A,B thì vẫn không gây kết dính.

- Máu, nước mô và bạch huyết là môi trường trong cơ thể vì: Nhờ máu, nước mô và bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, oxi, khí cacbonic và các chất thải khác.

(Pham Thi Linh coi hộ em lại câu b ạ.)

CÂU 46: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể. B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.D. Các chất cặn bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ...
Đọc tiếp

CÂU 46: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?

A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể.

B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.

D. Các chất cặn bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài.

Câu 47: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được biểu hiện như thế nào?

A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể, đồng thời chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài.

B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.

D. Hệ bài tiết có vai trò đào thải phân và nước tiểu ra môi trường ngoài.

7
15 tháng 1 2022

câu 46:B

câu 47:A

15 tháng 1 2022

46 B

47 A

><

8 tháng 6 2016

- Chức năng ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn ở ruột non.

- Chức năng nội tiết: do đảo tụy đảm nhận, đảo tụy có 2 loại tế bào: Tế bào tiết glucagôn, tế bào tiết Isulin.

- Khi đường huyết tăng sẽ kích thích tế bào tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen. 

- Khi đường huyêt giảm sẽ kích thích tế bào tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ.

8 tháng 6 2016

* Chức năng của tuyến tuỵ:

+ Chức năng ngoại tiết: Tiết dịch tuỵ (do các tế bào tiết dịch tuỵ).

+ Chức năng nội tiết: Do các tế bào đảo tuỵ thực hiện.

8 tháng 6 2017

1.

* Hô hấp ngoài:

- Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi)

- Trao đổi khí ở phổi:

+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.

+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.

* Hô hấp trong

- Trao đổi khí ở tế bào:

+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

2.

Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.

- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.

9 tháng 6 2017

1.- Hô hấp ngoài: thực hiện ở phổi trao đổi khí vs môi trường ngoài bằng sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) , đem O2 khuếch tán từ phế nang vào máu và CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Hô hấp trong: thực hiện ở tế bào , là quá trình CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào

2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.
- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ
kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => Ion H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp
hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên
tiếng khóc chào đời.

11 tháng 6 2017

(tham khảo thử lời giải bài này ik)

a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2.
- Xác định trội lặn:
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F­1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Vậy tính trạng thân xám là tính trạng trội, thân đen là tính trạng lặn, tính trạng cánh dài là tính trạng trội, cánh ngắn là tính trạng lặn.(theo định luật đồng tính Menđen)
- Quy ước gen:
B: thân xám b: thân đen
V: cánh dài v: cánh ngắn
- Xét sự di truyền tính trạng màu sắc thân:
Ở F2 thân xám : thân đen = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Bb

SĐL: P: Thân xám x Thân xám
Bb x Bb
GP: B ; b B ; b
F1 Tỉ lệ kiểu gen: 1BB : 2Bb : 1bb
Tỉ lệ kiểu hình: 3 thân xám: 1 thân đen
- Xét sự di truyền tính trạng kích thước cánh:
Ở F2 cánh dài : cánh ngắn = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Vv

SĐL: P: Cánh dài x Cánh ngắn
Vv x Vv
GP: V ; v V ; v
F1 Tỉ lệ kiểu gen: 1VV : 2Vv : 1vv
Tỉ lệ kiểu hình: 3 cánh dài: 1 cánh ngắn
- Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng:
Nếu các gen quy định tính trạng phân li độc lập thì:
(3 thân xám: 1 thân đen) (3 cánh dài: 1 cánh ngắn) =
9thân xám, cánh dài:3thân xám, cánh ngắn:3thân đen, cánh dài:1 thân đen, cánh ngắn
Nhưng tỉ lệ đề bài là 1thân xám, cánh ngắn:2thân xám, cánh dài:1thân đen, cánh dài. Vậy các gen không phân li độc lập mà di truyền liên kết.
- F1 dị hợp hai cặp gen, F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:2:1, suy ra F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo Bv
bV
- Bố mẹ thuần chủng
thân xám, cánh ngắn kiểu gen Bv ; thân đen, cánh dài có kiểu gen bV
Bv bV
SĐL: P: thân xám, cánh ngắn x thân đen, cánh dài
Bv bV
Bv x bV
GP: Bv bV

F1: Bv
bV
( 100% thân xám, cánh dài)
F1 x F1: thân xám, cánh dài x thân xám, cánh dài
Bv x Bv
bV bV
GF1: Bv ; bV Bv ; bV

F2: Bv Bv bV
T LKG: 1 : 2 : 1
Bv bV bV
TLKH: 1 thân xám, cánh ngắn : 2 thân xám, cánh dài : 1thân đen, cánh dài.

b. Chọn ruồi khác để khi lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn.
Thế hệ con có kiểu hình 100% thân xám mà ruồi F1 có kiểu gen Bb, vậy ruồi đem lai chỉ cho giao tử B, kiểu gen là BB.
Thế hệ con có tỷ lệ cánh dài: cánh ngắn= 3:1, suy ra cả bố và mẹ có kiểu gen Vv.

Vậy ruồi đem lai có kiểu gen là BV (kiểu hình thân xám, cánh dài)
Bv

P: thân xám, cánh dài x thân xám, cánh dài
Bv x BV
bV Bv
GP: Bv ; bV BV ; Bv

F1: BV Bv BV bV
T LKG: 1 : 1 : 1 : 1
Bv Bv bV Bv
TLKH: 3 thân xám, cánh dài:1 thân xám, cánh ngắn.

11 tháng 6 2017

mink lớp 7 nha