4x3+2x34x3+2x3 bằng

A.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Câu 1 : Tổng của bằng

A. B. C. D. (câu 1 trong suốt nên không giải được)

Câu 2 không thấy nên không giải

Câu 3 : kết quả của phép nhân bằng

A. B. C. D. (không thấy đề nên bỏ qua)

Câu 4 : với x ≠ 2 . Rút gọn phân thức -6x+9 B. C. D.(có đề nhưng méo có đáp án bỏ qua luôn)

Câu 5 tương tự câu 2

Câu 6 : kết quả của phép chia 6x3y:2x2y6x3y:2x2y ( x ≠ 0 ; y ≠ 0)

A. 2x B. 3x C. 3xy D.3 (giờ mới thấy bài chuẩn nhưng đề thì vẫn lỗi)

Câu 7 : hình thang có độ dài hai cạnh đáy là 18cm và 24cm thì độ dài đường trung bình của hình thang

A. 42cm B. 3cm C.52cm D. 21cm

Câu 8 : nếu hình thoi ABCD có góc BAC = 90 độ thì ABCD là

A. hình vuông B. Hình bình hành

C. hình chữ nhật D. Hình thang cân

Câu 9 : cho hình thôi ABCD thì ta có

A. AC = BD B. BC// CD C. AC ⊥ BD D. ˆA=ˆBA^=B^(nói thật chớ mình không biết hình thôi là hình gì)

Câu 10 : khẳng định nào sau đây là đúng

A. tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và hình chữ nhật

B. tứ giác có bốn góc vuong bằng nhau (...câu B sao sao ấy)

C. hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân

D. tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi

Câu 11 : tứ giác nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau

A. hình bình hành B. hình thang vuông

C. Hình chữ nhật D. Hình thoi

Câu 12 : tứ giác ABCD có AD // BC và AD = BC

A. Hình thang cân B. Hình thoi

C. Hình bình hành D. hình chữ nhật

26 tháng 12 2018

đề ghi thánh hiểu :))

a: \(3x^2+y^2+10x-2xy+26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(2x^2+10x+\dfrac{5}{2}\right)+\dfrac{47}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+2\cdot\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{47}{2}=0\)(vô lý)

b: \(\Leftrightarrow3x^2-12x+12+6y^2-20y+\dfrac{50}{3}+\dfrac{34}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)^2+6\left(y-\dfrac{5}{3}\right)^2+\dfrac{34}{3}=0\)(vô lý)

25 tháng 10 2018

Auto tự vẽ hình

Giải

Kẻ \(AH\perp d,CK\perp d\)

Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta CKB\) là hai tam giác vuông, có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{CBK}\) ( đối đỉnh)

AB = BC ( C đối xứng với A qua B)

=> \(\Delta AHB\) = \(\Delta CKB\) ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> AH = CK = 2cm

Vậy B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng d'//d và cách d một khoảng bằng 2cm

gọi 2 đường phân giác trong BN, CM bằng nhau
dựng hình bình hành BMDN và kí hiệu các góc α,β,γ,δα,β,γ,δ như hình vẽ
tam giác CMD cân tại M nên α+γ=β+δα+γ=β+δ (1)
nếu α>βα>β thì xét hai tam giác BCN và CBM có BC chung, BN=CM,CBNˆ>BCMˆ⇒CN>BMBN=CM,CBN^>BCM^⇒CN>BM
BM=ND⇒γ>δ⇒α+γ>β+δBM=ND⇒γ>δ⇒α+γ>β+δ, mâu thuẫn với (1)
tương tự, ko thể xảy ra trường hợp α<βα<β
suy ra α=βα=β, đpcm