Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, PTK cuả Al(NO3)x = 213
<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213
<=> 62 x = 186
=> x = 3 .
3,
Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3
=> M thể hiện hoá trị III
Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)
M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)
b, \(PTK_{Fe}=\frac{160.70}{100}=112\Rightarrow n_{Fe}=112:56=2\left(mol\right)\)
PTK O = 160-112=48 \(\Rightarrow n_O=48:16=3\)
Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)
Theo gt: \(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=261\)
\(\Leftrightarrow137+62x=261\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy cthc: \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
------
Theo gt: \(M_{Fe_yO_3}=160\)
\(\Leftrightarrow56y+48=160\)
\(\Rightarrow y=2\)
Vậy cthc: \(Fe_2O_3\)
--------
\(M_{CuSO_a}=160\)
\(\Leftrightarrow96+16a=160\)
\(\Rightarrow a=4\)
Vậy cthc: \(CuSO_4\)
--------
Theo gt: \(M_{Ag_bNO_3}=170\)
\(\Leftrightarrow108b+62=170\)
\(\Leftrightarrow b=1\)
Vậy cthc: \(AgNO_3\)
1) ta có mFe: mO= 7:3
=>\(\dfrac{mFe}{7}=\dfrac{mO}{3}=\dfrac{mFe+mO}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)
=> m Fe = 16*7=112(g) => n Fe = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
=> m O = 16*3=48(g) =>nO =\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của oxit Sắt cần tìm là Fe2O3
1. gọi x , y lần lượt là số mol của Fe,O
ta có :
x =mFe/MFe=7/56 =0,125 mol
y=mO/MO =3/16= 0,1875 mol
⇒ x:y = 0,125 : 0,1875 =1:1,5 =2:3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
2.Gọi x,y là số mol của H,O
x=1:1=1mol
y=8:16=0,5 mol
⇒ x:y=1:0,5 =2:1
vậy CTHH của hợp chất A là H2O
Ta có:
56x+16y=160
x chỉ nhận giá trị 1,2,3 theo như ta thấy x=2 thì y=3(thỏa mãn)
Vậy CTHH của HC là Fe2O3
Ta có : A có hóa trị là III.
B có hóa trị là II.
Ta có CTHH là : AxBy .
=> III.x = II.y
=> x/y=2/3.
=> x=2; y=3.
Theo đề , ta cũng tính được mA =208/13*7=112 (đvc).
mB =208-112=96 (đvc).
=> NTKA=112/2=56(đvc)
=>NTKB=96/3=32(đvc)
=> A là Fe ; B là S.
=> CTHH là Fe2S3.
3.
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeCl3
PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Ta có: III.x=II.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2Cl3
PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC
- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe(NO3)3
PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Ta có: III.x=III.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FePO4
PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeOH3
PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC
x, y, a, b lần lượt là 2, 2, 4, 1