K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1:

gọi hóa trị của \(N\) là \(x\)

ta có CTHH: \(N_2^xO_5^{II}\)

\(\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)

vậy \(N\) hóa trị \(V\)

câu 2:

CTHH: \(CaCO_3\)

27 tháng 10 2021

Câu 1:

Gọi hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:   2. a = 5. II  →a= IV

Vậy hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là IV

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất có dạng: \(\overset{II}{Ca_x}\overset{II}{\left(CO_3\right)_y}\)

Theo quy tắc hóa tị ta có: x.II = y.II

                                     \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)

                                     → x = 1 ; y= 1

Vậy CTHH của hợp chất là Ca(CO3)

 

                             

27 tháng 10 2021

Câu 1:5

Câu 2: \(CaCo_3\)

27 tháng 10 2021

câu 1. N trong N2O5 có hóa trị V.

câu 2.

ta có: Ca(II)HCO3(I)Ca(II)HCO3(I)

Công thức tổng quát: Cax(HCO3)yCax(HCO3)y

Theo quy tác hóa trị, ta có: II.x=I.xII.x=I.x

⇔xy=III=12⇒x=1;y=2⇒CTHH:Ca(HCO3)2

 

25 tháng 11 2018

Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:

* Na2O: liên kết ion.

* MgO: liên kết ion.

* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.

* CaBr2: liên kết ion.

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

13 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!

13 tháng 11 2016

khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?

18 tháng 8 2021

Xét hiệu độ âm điện của các phân tử :

\(H_2\)\(2,20-2,20=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(O_2\)\(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(O_3\)\(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(H_2O\)\(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(BeCl_2\)\(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực. 

\(CO\)\(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(CO_2\)\(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(NH_3\)\(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(PH_3\)\(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(BF_3\)\(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.

\(HF\)\(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.

\(HCl\)\(3,16-2,20=0,96>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(N_2\)\(3,04-3,04=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(NO\)\(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

18 tháng 8 2021

Xét hiệu độ âm điện :

\(C_2N_2\)\(3,04-2,55=0,49>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(HBr\)\(2,96-2,20=0,76>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(HI\)\(2,66-2,20=0,46>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(H_2O_2\)\(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(S_3\)\(2,58-2,58=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(N_2O\)\(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(SO_2\)\(3,44-2,58=0,86>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(C_6H_6\)\(2,55-2,20=0,35< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(LiF\)\(3,98-0,98=3,0\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.

\(H_2S\)\(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(N_2H_4\)\(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

11 tháng 10 2016

1. 
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe. 
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2. 
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO. 
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước. 
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH. 
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước. 

b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu. 
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H). 
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe. 
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất. 
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6. 
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước. 

2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b. 
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol. 

a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
_1_____2 (mol) 
_a_____2a 

ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O 
_1______2 (mol) 
_b_____2b 

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
80a + 81b = 12,1 (m hh) 
2a + 2b = 0,3 (n HCl) 
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1. 

b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g). 
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %. 
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %. 

c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
___1______1 (mol) 
___0,05__0,05 

ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O 
_1_____1 (mol) 
_0,1__0,1 

Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol. 
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g. 
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g. 

20 tháng 8 2021

Công thức cấu tạo (trái) và công thức electron (phải) của :

\(BeCl_2\):

Cl → Be Cl ← :Cl::Be::Cl: .. ..

\(NH_3\):

H – N – H H H:N:H .. .. H

\(H_2O\):

H – O – H H:O:H .. ..

\(O_2\):

O = O :O::O: .. ..

\(SO_2\):

O = S → O :O::S:O: .. .. .. ..