Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)
b) Theo đề cho , ta có :
2X + 1.O = 62
=> 2X + 16 = 62
=> 2X = 46
=> X = 23
Vậy : - Tên nguyên tố : Natri
- Kí hiệu : Na
a) Hợp chất: A = 2X; O
PTK(A) = 31 * PTK (H)
PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)
b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)
62 = 2 * NTK(X) + 16
\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23
X = Natri (Na)
a.Gọi CTHH của HC là X2O5
PTK X2O5=\(\frac{71}{14}.28=142\)đvc
b. Ta có X2O5=142 => 2X=142-5.16 =62=> X=31
Tra bảng, tên NT đó là Photpho, KH là P.
1, Tính theo đvC của:
2C = 2.12= 24 đvC
7K= 7 x 39 = 286 đvC
12Si= 12 x 28 = 336 đvC
15P= 15 x 31 = 465 đvC " mấy cái còn lại làm tương tự nếu bạn hiểu"
Câu 2: Ta có 1 đvC= 1,6605.10-24 g Vậy
24 đvC " dựa bài trên" = 24 x 1,6605 x 10-24 = ???
" Câu khác làm tương tự nếu bạn hiểu nhé ~~
a) ta có 1đvC=1,67.10-27g
=> 2C=2.12.1,67.10-27=40,08.10-27g
7K=7.39.1,67.10-27g
12Si=12.28.1,67.10-27g
15P=15.31.1,67.10-27g
8Na=8.23.1,67.10-27g
9Ca=9.40.1,67.10-27g
10Fe=10.56.1,67.10-27g
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
Chất 1 nặng hơn chất 2
PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)
PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)
Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B
Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108
MA x 2 + MB x 1= 44
=> MB x 4 = 108 - 44 = 64
=> MB = 16 (đvc) => 2MA = 28 => MA = 14
Vậy B là Oxi; A là Nito
PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)
PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
Câu 1:
Vế 1:
Kí hiệu hóa học:
Cacbon:C
Oxi:O
Nitơ:N
Nhôm: Al
Kẽm:Zn
Canxi:Ca
Niken: Ni
Vế 2:
Nguyên tử khối là 27 là Nhôm , kí hiệu hóa học Al.
Nguyên tử khối là 56 là Sắt, kí hiệu hóa học Fe.
Nguyên tử khối là 14 là Nitơ, kí hiệu hóa học N.
Nguyên tử khối là 32 là Lưu huỳnh, kí hiệu hóa học là S.
Nguyên tử khối là 40 là Canxi, kí hiệu hóa học là Ca.
Nguyên tử khối là 39,9 là Agon, kí hiệu hóa học là Ar.