\(\left|2x+3\right|=5\)
b, \(\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Câu 3:

a) \(\frac{2}{3}-4.\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\frac{2}{3}-4.\frac{5}{4}\)

\(=\frac{2}{3}-5\)

\(=-\frac{13}{3}.\)

b) \(3:\left(\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{9}.\sqrt{36}\)

\(=3:\frac{9}{4}+\frac{1}{9}.6\)

\(=\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\)

\(=2.\)

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 11 2019

(mình đang cần gấp bn nào giúp mik vs)

17 tháng 8 2019

Bài 2:

1)

a) \(\frac{3}{5}-x=25\%\)

=> \(\frac{3}{5}-x=\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{7}{20}\)

Vậy \(x=\frac{7}{20}.\)

b) \(0,16:x=x:36\)

=> \(\frac{0,16}{x}=\frac{x}{36}\)

=> \(0,16.36=x.x\)

=> \(x.x=\frac{144}{25}\)

=> \(x^2=\frac{144}{25}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{12}{5}\\x=-\frac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{12}{5};-\frac{12}{5}\right\}.\)

2)

a) Ta có: \(5x=7y.\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{7}{5}\)

=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\)\(y-x=18.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-7}=\frac{18}{-2}=-9.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=-9=>x=\left(-9\right).7=-63\\\frac{y}{5}=-9=>y=\left(-9\right).5=-45\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-63;-45\right).\)

b) Ta có: \(\frac{x}{y}=0,8.\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)\(x+y=18.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4}=2=>x=2.4=8\\\frac{y}{5}=2=>y=2.5=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(8;10\right).\)

Mình chỉ làm thế này thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 8 2019

mik chỉ làm b3,2 thôi nha^_^

10 tháng 11 2019

câu 2 Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là a , b (a,b>0)

vì số h/s nam và h/s nữ tỉ lệ với các số 5 và 7 nên: => a/5 = b/7

vì số học sinh nữ nhiều hơn nam là 6 nên: b-a=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/5=b/7=b-a/7-5=6/2=3

Do đó : a/5=3=>a=3x5=15(h/s)

b/7=3=>b=3x7=21(h/s)

Vậy số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là 15 h/s;21h/s

1.Tìm x,biết:a,\(3^x+3^{x+2}=270\)b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)c,\(3x^2=27\)d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)2.Tìm x trong tỉ lệ thức:e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z...
Đọc tiếp

1.Tìm x,biết:
a,\(3^x+3^{x+2}=270\)
b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)
c,\(3x^2=27\)
d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)
2.Tìm x trong tỉ lệ thức:
e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)
g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)
h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)
i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)
3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z biết:
a,\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{3},x-2y+z=-10\)
b,\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4},x-2y+3z=14\)
4.Một miếng đất hCN có chu vi là 70m và 2 cạnh của nó tỉ lệ với 3 và 4.TÍnh S của miếng đất đó?
5.Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số các góc A,B,C của tam giác đó tỉ lệ với 3;5;7
6.Ba người A,B,C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3,5,7.Biết tổng số vốn của 3 người là 105 triệu đồng.Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu?
7.Số h/s giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 3,5,7.TÍnh số h/s khá,giỏi,trung bình của khối 7,biết tổng số h/s khá và trung bình hơn h/s giỏi là 180 em

P/s:Bài 4,5,6,7 là dùng chia tỉ lệ,tỉ lệ thuận

1
18 tháng 12 2016

nhìu zậy !

 

6 tháng 10 2020

( 1/6 + 2/5 ) . 1/2 = ( 5/30 + 12/30 ) . 1/2 = 17/30 . 1/2 =17/60

6 tháng 10 2020

Oh,cái này toán lớp 4,5 nhá e.

(\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{2}{5}\)).\(\frac{1}{2}\)=(\(\frac{5}{30}\)+\(\frac{12}{30}\)).\(\frac{1}{2}\)

                                   = \(\frac{17}{30}\).\(\frac{1}{2}\)

                                    = \(\frac{17}{60}\)

17 tháng 10 2019

1. a) Ta có: M  = |x + 15/19| \(\ge\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x + 15/19 = 0 <=> x = -15/19

Vậy MinM = 0 <=> x = -15/19

b) Ta có: N = |x  - 4/7| - 1/2 \(\ge\)-1/2 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 4/7 = 0 <=> x = 4/7

Vậy MinN = -1/2 <=> x = 4/7

17 tháng 10 2019

2a) Ta có: P = -|5/3 - x|  \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 5/3 - x = 0 <=> x = 5/3

Vậy MaxP = 0 <=> x = 5/3

b) Ta có: Q = 9 - |x - 1/10| \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 1/10 = 0 <=> x = 1/10

Vậy MaxQ = 9 <=> x = 1/10

6 tháng 7 2019

\(a,-\frac{3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(-\frac{3}{2}+\left(-2x\right)+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(\left(-\frac{3}{2}+\frac{3}{4}\right)+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-\frac{3}{4}+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-2x=-2-\left(-\frac{3}{4}\right)=-\frac{5}{4}\)

=> \(x=-\frac{5}{4}:\left(-2\right)=\frac{5}{8}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{8}\right\}\)

\(b,\left(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{4}\right)\left(\frac{3}{-2}-\frac{10}{4}\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(\left(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}\right).\left(-4\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}=\frac{2}{5}:\left(-4\right)=-\frac{1}{10}\)

=> \(-\frac{2}{3}x=-\frac{1}{10}+\frac{3}{4}=\frac{13}{20}\)

=> \(x=\frac{13}{20}:\left(-\frac{2}{3}\right)=-\frac{39}{40}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{39}{40}\right\}\)

\(c,\frac{x}{2}-\left(\frac{3x}{5}-\frac{13}{5}\right)=-\left(\frac{7}{5}+\frac{7}{10}x\right)\)

=> \(\frac{x}{2}-\frac{3x}{5}+\frac{13}{5}=-\frac{7}{5}-\frac{7}{10}x\)

=> \(10.\frac{x}{2}-10.\frac{3x}{5}+10.\frac{13}{5}=10.\frac{-7}{5}-10.\frac{7}{10}x\)

( chiệt tiêu )

=> \(5x-6x+26=-14-7x\)

=> \(-x+26=-14-7x\)

=> \(-x+7x=-14-26\)

=> \(6x=-40\)

=> \(x=-40:6=\frac{20}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{20}{3}\right\}\)

\(d,\frac{2x-3}{3}+\frac{-3}{2}=\frac{5-3x}{6}-\frac{1}{3}\)

=> \(6.\frac{2x-3}{3}+6.\frac{-3}{2}=6.\frac{5-3x}{6}-6.\frac{1}{3}\)

( chiệt tiêu )

=> \(2\left(2x-3\right)-9=5-3x-2\)

=> \(4x-6-9=3-3x\)

=> \(4x-15=3-3x\)

=> \(4x+3x=3+15\)

=> \(7x=18\)

=> \(x=18:7=\frac{18}{7}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{18}{7}\right\}\)

\(e,\frac{2}{3x}-\frac{3}{12}=\frac{4}{x}-\left(\frac{7}{x}.2\right)\)

ĐKXĐ : \(x\ne0\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{1}{4}=\frac{4}{x}-\frac{14}{x}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{4}{x}+\frac{14}{x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{12}{3x}+\frac{42}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{32}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(3x=32.4:1=128\)

=> \(x=128:3=\frac{128}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{128}{3}\right\}\)

\(k,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}\)

ĐKXĐ :\(x\ne1;\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{1}{x-1}\)

=> \(\frac{2.13}{2\left(x-1\right)}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{2.1}{2.\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{26+5-2}{2\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{29}{2\left(x-1\right)}\)

\(m,\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{-5}\right):x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=2\)

=> \(x=\frac{19}{10}:2=\frac{19}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{19}{20}\right\}\)

\(n,\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right)\left(2x-1\right)=\left(\frac{-3}{4}+\frac{5}{22}+\frac{3}{26}\right)\)

=> \(\frac{233}{286}\left(2x-1\right)=-\frac{233}{572}\)

=> \(2x-1=-\frac{233}{572}:\frac{233}{286}=-\frac{1}{2}\)

=> \(2x=-\frac{1}{2}+1=\frac{1}{2}\)

=> \(x=\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 1:Tìm x:a) (x4)3 = \(\frac{x^{18}}{x^7}\)(x\(\ne\)0)b) x : \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{5}{8}\)= xBài 2:Cho A = \(\frac{1}{2^2}\)+ \(\frac{1}{2^4}\)+ \(\frac{1}{2^6}\)+ ... +\(\frac{1}{2^{100}}\)CM: A < \(\frac{1}{3}\)Bài 3:Tìm số x, y, z theo a, b, c biết:ax = by = cz và xyz = 8 : (abc), (a, b, c \(\ne\)0)Bài 3:Cho x và y là hai đại lượng TLN với nhau. Khi x nhận giá trị x1 = 2, x2 = 5 thì các giá trị tương ứng y1, y2 thỏa mãn:2y1 + 7y2 = 48....
Đọc tiếp

Bài 1:

Tìm x:

a) (x4)3 = \(\frac{x^{18}}{x^7}\)(x\(\ne\)0)

b) x : \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{5}{8}\)= x

Bài 2:

Cho A = \(\frac{1}{2^2}\)\(\frac{1}{2^4}\)\(\frac{1}{2^6}\)+ ... +\(\frac{1}{2^{100}}\)

CM: A < \(\frac{1}{3}\)

Bài 3:

Tìm số x, y, z theo a, b, c biết:

ax = by = cz và xyz = 8 : (abc), (a, b, c \(\ne\)0)

Bài 3:

Cho x và y là hai đại lượng TLN với nhau. Khi x nhận giá trị x1 = 2, x2 = 5 thì các giá trị tương ứng y1, y2 thỏa mãn:

2y1 + 7y2 = 48. Hãy biểu diễn y qua x.

Bài 4:

Tìm x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất. Hãy tìm giá trị lớn nhất đó:

A = \(\frac{2016}{|x-2015|+2}\)

Bài 5:

A = 1-\(\frac{3}{4}\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^2\)-\(\left(\frac{3}{4}\right)^3\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^4\)- ... -\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2009}\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2010}\)

Chứng tỏ A không phải là số nguyên.

Bài 5:

Một trường có 3 lớp 7. Biết rằng \(\frac{2}{3}\)số học sinh lớp 7A bằng \(\frac{3}{4}\)số học sinh lớp 7B bằng\(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của hai lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp.

 

Gần thi rồi, các bạn ơi HELP mình với! Ai biết bài nào thì HELP gấp!!!!!

4
20 tháng 12 2016

Dài ngoằng nhìn phát ngán

a)\(\left(x^4\right)^{^3}=\frac{x^{18}}{x^7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{18-7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{11}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

20 tháng 12 2016

X=0=>loại

25 tháng 10 2018

\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)

\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)

\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)

\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)

\(=3,75.10=37,5\)

\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)

\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)

\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)

\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)

25 tháng 10 2018

\(a-c\left(tựlm\right)\)

\(b.\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

\(d.\left(2^3:4\right).2^{x+1}=64\)

\(2.2^{x+1}=64\)

\(\Rightarrow2^{1+x+1}=64=2^6\)

\(\Rightarrow2+x=6\Rightarrow x=6-2=4\)

5 tháng 11 2017

\(\frac{4}{5}x+0=4,5\)

\(\frac{4}{5}x=4,5\)

\(x=4,5:\frac{4}{5}\)

\(x=5,625\)

vậy \(x=5,625\)

\(\frac{x}{3}=\frac{-5}{9}\)

\(\Rightarrow9x=-5.3\)

\(\Rightarrow9x=-15\)

\(\Rightarrow x=\frac{-5}{3}\)

vậy \(x=\frac{-5}{3}\)

\(\left|x+5\right|-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)

\(\left|x+5\right|=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)

\(\left|x+5\right|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=1\\x+5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)

                vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)

\(\left(x-2\right)^3=-125\)

\(\left(x-2\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(\Rightarrow x-2=-5\)

\(\Rightarrow x=-3\)

vậy \(x=-3\)