K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2015

1

  a /   \(57^{2011}=57^{4.502+3}=\left(57^4\right)^{502}.57^3=\left(...1\right)^{502}.\left(...3\right)=\left(...1\right)\times\left(...3\right)=\left(...3\right)\)

b/    \(93^{1999}=93^{4.499+3}=\left(93^4\right)^{499}.93^3=\left(...1\right)^{499}.\left(...7\right)=\left(...1\right).\left(...7\right)=\left(...7\right)\)

2

tự làm nha, phân tích N ra nhé

3

Để chứng minh 12n+1/30n+2 là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d             (d$\in$∈N)

=> 12n+1 chia hết cho d       => 5(12n+1) chia hết cho d       => 60n+5 chia hết cho d

     30n+2 chia hết cho d       => 2(30n+2) chia hết cho d       => 60n+4 chia hết cho d

=>       (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>        1 chia hết cho d

=> dƯ(1)={1}

=> d=1

=> ƯCLN(12n+1,30n+2)=1

Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

b/

\(16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}.\left(2^5+1\right)=2^{15}.33\) chia hết cho 33

 

19 tháng 5 2015

2.

\(N=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2006}}=\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}-\frac{8}{10^{2006}}=\left(\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\right)+\left(\frac{8}{10^{2005}}-\frac{8}{10^{2006}}\right)\)mà   \(10^{2005}<10^{2006}\Rightarrow\frac{8}{10^{2005}}-\frac{8}{10^{2006}}>0\)

=> \(N>\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}=M\)

Vậy N > M

15 tháng 7 2017

a) Có \(3^{125}=3^{124}.3=\left(3^4\right)^{31}.3=81^{31}.3\)
\(4^{93}=\left(4^3\right)^{31}=64^{31}\)
Vì \(81^{31}>64^{31}\Rightarrow81^{31}.3>64^{31}\)
=) \(3^{125}>4^{93}\)
b) Có \(A=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}\)
\(B=\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)
Vì \(\frac{-7}{10^{2005}}=\frac{-7}{10^{2005}},\frac{-7}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2006}},\frac{-8}{10^{2006}}>\frac{-8}{10^{2005}}\)
=) \(\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}>\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)
=) A > B 

15 tháng 7 2017

a) Ta có: 3124= (34)31= 8131

493= (43)31= 64 31

Do 8131 >  64 31 => 3124 < 493 

Mà 3124< 3125 => 3125 > 493 

15 tháng 4 2018

a) Ta có : 2225  =  (23)75 = 875 

                3151  > 3150 = (32)75 = 975

     Vi 875 < 975 nen 2225 < 3150 

    Ma 3150 < 3151 \(\Rightarrow\)2225 < 3151

    Vay 2225 < 3151

b)  ban tu lam nhe !

4 tháng 2 2021

a/ \(\overline{ababab}=\overline{10101}.\overline{ab}\) ta có \(\overline{10101}⋮3\Rightarrow\overline{ababab}⋮3\) nên \(\overline{ababab}\) là bội của 3

b/ gọi d là ước chung của tử và mẫu nên

\(12n+1⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)=60n+5⋮d\)

\(30n+2⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)=60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 nên phân số là tối giản

c/

\(S=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}.33⋮33\)

4 tháng 2 2021

b) Gọi d= ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d

=>5(12n+1)chia hết cho d; 2(30n+2) chia hết cho d

=> 5(12n+1)-2(30n+2) chia hết cho d

=> (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=> 60n=5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d = 1

=>(12n+1;30n+2) chia hết cho d

=> 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

 c) có S= 165+215

            =(24)5+215

            =220+215

            =215+220-15+215

            =215.220-15+215

              =215.(220-15+1)

            =215.(25+1)

            =215.(32+1)

           =215.33

mà 33 chia hết cho 33

=>215.33 chia hết cho 33

=>165+215 chia hết cho 33

=> S chia hết cho 33 (ĐPCM)

két bn vớ mk . mk bày cho chớ làm vào đây tốn thời gian lắm

27 tháng 1 2019

\(A=\frac{\left(-2\right)^3\cdot3^3\cdot5^3\cdot7\cdot8}{3\cdot5^3\cdot2^4\cdot42}\)

\(=\frac{\left(-2\right)^3\cdot3^3\cdot6^3\cdot5^3\cdot7\cdot2^3}{3\cdot5^3\cdot2^4\cdot2\cdot3\cdot7}\)

\(=\frac{\left(-2\right)^3\cdot3^8\cdot5^3\cdot2^3\cdot7}{3^2\cdot5^3\cdot2^5\cdot7}=-2\cdot3^6\)

câu b để nghĩ...

29 tháng 3 2018

= nhau

15 tháng 5 2018

= nhau

10 tháng 3 2017

đề đúng k bạn

10 tháng 3 2017

đề có đúng ko đó bạn
 

20 tháng 5 2018

Ta có : 

\(A=-\frac{7}{10^{2005}}+-\frac{15}{10^{2006}}=-\frac{7}{10^{2005}}+-\frac{8}{10^{2006}}+-\frac{7}{10^{2006}}\)

\(B=-\frac{15}{10^{2005}}+-\frac{7}{10^{2006}}=-\frac{7}{10^{2005}}+-\frac{8}{10^{2005}}+-\frac{7}{10^{2006}}\)

Do \(-\frac{7}{10^{2005}}=-\frac{7}{10^{2005}};-\frac{7}{10^{2006}}=-\frac{7}{10^{2006}};-\frac{8}{10^{2006}}>-\frac{8}{10^{2005}}\)

\(\Rightarrow\frac{-7}{10^{2005}}+-\frac{7}{10^{2006}}+-\frac{8}{10^{2006}}>-\frac{7}{10^{2005}}+-\frac{7}{10^{2006}}+-\frac{8}{10^{2005}}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B\)

Chúc bạn học tốt !!! 

20 tháng 5 2018

\(A-B=\left(-\frac{7}{10^{2005}}-\frac{-15}{10^{2005}}\right)+\left(-\frac{15}{10^{2006}}-\frac{-7}{10^{2006}}\right)=\frac{8}{10^{2005}}-\frac{8}{10^{2006}}=8\left(\frac{1}{10^{2005}}-\frac{1}{10^{2006}}\right)\)
Do \(10^{2005}< 10^{2006}\Rightarrow\frac{1}{10^{2005}}>\frac{1}{10^{2006}}\Rightarrow\frac{1}{10^{2005}}-\frac{1}{10^{2006}}>0\Leftrightarrow8\left(\frac{1}{10^{2005}}-\frac{1}{10^{2006}}\right)>0\Rightarrow A-B>0\Leftrightarrow A>B\)