Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Lãnh địa phong kiến là nơi các lãnh chúa và nông nô sinh sống
2. Có 11 quốc gia
3. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc
4.Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc bằng cách bỏ chức tiết độ sứ và lên ngôi vua. Điều này khẳng định nước ta là một quốc gia độc lập không phải là một quận của Trung Quốc. Việc Ngô Quyền xưng vương khẳng định nước ta cũng ngang hàng với Trung Quốc
5. Lễ cày tịch điền là lễ cúng thần Nông
6. Vào cuối thời nhà Ngô
7. Đại Cồ Việt
8. Trận Chi Lăng
9. Ở Đại La
10. Thời Lý
[HT]
Tôi năm nay hơn 70 tuổi mà chưa gặp trường hợp như thế này bao giờ cả
1.
Quyền sỡ hữu ruộng đất thuộc làng xã được chia nhua cầy cấy, đi lính, nộp thuế, lao dịch.
Việc đào kênh mượn, khai khẩn đất hoang được chú trọng. Ngông nghiệp ổn định và bước vào phát triển, Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích
Xây dựng xưởng thủ công; đúc tiền; chế tạo vủ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền
Nghề thủ công cổ truyền cũng được phát triễn như dệt, đồ gốm
Nhìu trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành
Nhân dân VIệt- TỐng thường trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới
Câu 3: Trả lời:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.
- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.
1:
- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> →Tiến quân Ra Bắc ngay.
2:Việc Quang TRung lên ngôi vua cs ý nghĩa:
Làm yên lòng dân, tập hợp lực lượng tạo sức mạnh, khẳng định chủ quyền dân tộc, làm cho quân Thanh cho biết rằng nước Nam ta có chủ
3:Tấn công trong dịp tết kỉ mậu vì:
- Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo
- Vào dịp tế, quân Thanh lơ là, không đề phòng → quân địch bị bất ngờ
-Hơn nữa,quân ta đc ăn Tết trc nên tinh thần phấn chấn thoải mái còn bọn giặc phải xa nha nên uể oải,nhớ nhà ,tinh thần sa sút
=>Quân ta dễ tấn công hành động tiêu diệt bọn địch nhanh gọn nhẹ
4:
Vì:Sự chỉ huy, kãnh đạo tài tình, sáng suốt cùng phối hợp tác chiến của quân đội→ giặc không kịp trở tay, không kịp tiếp ứng cho nhau→dễ tấn công bọn giặc
5:Kết quả:
- Trong 5 ngày quét sạch 29 vạn quân Thanh.
=>KN thành công thắng lợi rực rỡ
6:
- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> -→Tiến quân Ra Bắc ngay.
+ Đến Nghệ An: Tuyển Quân, duyệt binh.
+ Đến Thanh Hoá: Tuyển quân.
+ Đến Tam Điệp: Khen kế hoạch rút quân và khao quân.
+ Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo tấn công bọn giặc
+ Đêm 30 tết→ đánh đồn tiền tiêu→bọn giặc sợ hãi tháo chạy
+ Đêm 3 tết → vây đồn Hà Hồi <Thường Tín- Hà Tây>→Bắc loa khiêu chiến bọn địch→Giặc hoảng sợ chạy tán loạn
+ Mờ sáng 5 tết:Đánh 2 nới
. Đồn Ngọc Hồi:Quang trung cưỡi voi chỉ huy,xảy ra 1 trận chiến khốc liệt→Đồn Ngọc Hồi mất→Giặc thất bại bỏ chạy và bị phục kích
. Đồn Khương Thượng <Đống Đa - HN>:Tướng Sầm NGhi Đống sợ thắt cổ tự tử→Tôn nghị sĩ sợ hãi bỏ chạy về Phương Bắc
=>KN Thắng lợi
Diễn biến tớ rút hơi dài cho đầy đủ tí nha
Tran Tho datEvil YasudaDươngLê Quỳnh TrangTuyết Nhi Melody,...
Câu 1:
- Đặc điểm chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Bắt đầu từ năm 1418 - 1427.
+ Lập căn cứ ở Lam Sơn.
+ Bộ chỉ huy gồm 19 người, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
+ Quy tụ được những hào kiệt ở nhiều nơi.
+ Kết quả giải phóng được Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá; chiến thắng trận Tốt Động - Chúc Động, Chia Lăng - Xương Giang.
- Cuộc khởi nghĩa này nhanh chóng giành thắng lợi vì:
+ Tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
+ Xây dựng được khối đoàn kết toàn dân, quy tụ sức mạnh cả nước.
+ Có được đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân Lam Sơn, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
Câu 2:
- Quốc phòng:
+ Thi hành chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
+ Xây dựng quân đội mạnh, gồm bộ binh, thuỷ binh, kị binh và tượng binh.
+ Chế tạo chiến thuyền lớn, có nhiều loại.
- Ngoại giao:
+ Đối với nhà Thanh, thực hiện chủ trương "mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc".
+ Quyết tâm tiêu diệt kẻ nội phản.
- Nhận xét về chính sách ngoại giao: Khéo léo, mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc, buộc nhà Thanh phải công nhận Đại Việt là một quốc gia độc lập có chủ quyền.
Câu 3:
- Quang Trung quyết định chọn Nghệ An để xây dựng kinh đô mới vì:
+ Thứ nhất, Nghệ An là quê hương của ông.
+ Thứ hai, ở đây có nhiều sự kiện lịch sử và di tích lịch sử.
+ Thứ ba, kinh đô được xây dựng ở dưới chân núi Quyết. Ngọn núi này có địa thế đủ tứ linh, có phong thuỷ tốt.
- Đôi điều hiểu biết của em về Thành Phượng Hoành Trung Đô:
+ Được vua Quang Trung xây dựng bên dòng sông Lam và núi Quyết, thuộc thành phố Vinh.
+ "Phượng Hoàng" có nghĩa là con chim Phượng Hoàng, "Trung Đô" có nghĩa là kinh đô nằm giữa lãnh thổ Đại Việt.
+ Phượng Hoàng Trung Đô có chu vi 2820m, diện tích 20ha. Phía ngoài có hào rộng 3m, sâu 3m, cao 3 - 4m. Gồm Thành nội và Thành ngoại.
1:
Chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút khỏi Thăng Long
- Lập phòng tuyến Tâm Điệp - Biện Sơn
2:
- Không phải do hèn nhát, sợ giặc. Đây là 1 kế hoạch sáng suốt và chu đáo;
+ Bảo toàn lực lượng (quân Thanh quá đông, hung hăng, quân ta chỉ có vài vạn)
+ Làm kiêu lòng địch
+ Chờ thời cơ
3:
- Phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thuỷ bộ vững chắc
- Là bàn đạp cho quân TS hội quân và tấn công ra Thăng Long diệt quân Thanh
4:Bọn chúng rất tàn ác và kiêu ngạo
Mink lọc í chính thui nha
1.
* Trước tình thế đó, quân ta đã có sự chuẩn bị trước để đối phó thế giặc mạnh:
‐ Thứ nhất, ta rút khỏi Thăng Long, đồng thời Ngô Văn Sở và Ngô Thừa Nhận báo tin gấp cho Nguyễn Huệ biết.
- Thứ hai, ta lập phòng tuyến ở Tam Điệp - Biện Sơn.
‐ Thứ ba, ta cho quân bộ đóng ở Tam Điệp (Ninh Bình).
‐ Thứ tư, ta cho quân thủy đóng ở Lạng Sơn.
2.
- Mục đích quân ta rúc khỏi Thăng Long không phải là nhận phần thua về mình hay hèn nhát mà vì để bảo toàn lực lượng, làm kiêu lòng địch và chờ thời cơ tiến công. Từ đây, ta mới thấy rằng đây mới chính là 1 kế sách rất sáng suốt và chu đáo.
3.
- Vì từ Tam Điệp, nghĩa quân Tây Sơn còn có thể kiểm soát được đường sông Đáy vào sông Vân, qua sông Trinh Nữ đến cửa bể Thần Phù để vào Thanh Hóa và đường "lai kinh" hay đường "thượng đạo" là con đường từ kinh đo vào Thanh Hóa bằng đường núi.
- Ngoài ra, địa hình ở đây rất hiểm trở, phía Bắc đèo Tam Điệp có 1 cửa ải hiểm yếu án ngữ mà một số tài liệu địa lý, học lịch sử được gọi là ải :Cửu Chân" hay "cửa họng Bắc - Nam". Nhân dân địa phương gọi là "Kém đó" hay "Lỗ đó". Ở đây, mạch núi đá vôi khép kín, đứng sừng sững như bức tường thành, con đường thiên lý len qua giữa, trông xa như một cái đó khổng lồ. Vì có vị trí quan trong như vậy nên các triều đại trước Tây Sơn và cả sau này nữ đã từng dựng đồn lũy ở đây.
4.
- Khi vào xâm lược nước ta, quân Thanh rất chủ quan, kiêu ngạo, tàm ác, rất xem thường ta dù chỉ mới chiếm được Thăng Long
Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ.
- Ban hành luật Hình thư, củng cố và xây dựng quân đội vững mạnh.
- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.
- Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”.
- Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa.
Câu 1. Thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
⇒ Đáp án: C.Nhà vua
Câu 2. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
⇒ Đáp án: B.Vân Đồn
Câu 3. Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
⇒ Đáp án: D. Dệt vải
Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
⇒ Đáp án: B.Quảng Ninh
Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
⇒ Đáp án: A.khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
Câu 6. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:
⇒ Đáp án: B. nông dân
Câu 7. Văn Miếu được xây dựng vào năm:
⇒ Đáp án: A.1070
Câu 8. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám để:
⇒ Đáp án: B. Nơi dạy cho các con em quí tộc
Câu 9. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
⇒ Đáp án: A. Năm 1075
Câu 10: Nhà Trần thành lập thời gian nào?
⇒ Đáp án: A. Năm 1226
Câu 11: Vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Lý là ai?
⇒ Đáp án: C. Lý Chiêu Hoàng
Câu 12: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?
⇒ Đáp án: B. Quốc triều hình luật C. Luật hình thư D. Luật Gia Long
Câu 13: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương nào?
⇒ Đáp án: B. Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông
Câu 14. Lí Thường Kiệt được phong làm Thái úy dưới thời vua
⇒ Đáp án: A. Lí Thánh Tông
Câu 15: Thời Trần chức quan nào trông coi việc đắp đê?
⇒ Đáp án: C. Hà đê sứ
Câu 16: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý
⇒ Đáp án: A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền
Câu 17: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã có âm mưu gì?
⇒ Đáp án: C. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
Câu 18: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
⇒ Đáp án: C. Bình Lệ Nguyên.
Câu 19: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
⇒ Đáp án: A. Kiên quyết chống giặc và chuẩn bị kháng chiến.
Câu 20: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, người tự giương lá cờ “Phá cường địch báo hoàng ân” là
⇒ Đáp án: D.Trần Quốc Toản .