Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- phép tu từ : ẩn dụ
ẩn dụ tương đồng
thuyền là chỉ người con trai ; bến chỉ người con gái
=> tác dụng : phép ẩn dụ làm cho sự diễn đạt của câu thơ tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với ng đọc
Phép tu từ: ẩn dụ:
Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng về phẩm chất
[thuyền : người con trai; bến : người con gái]
Tác dụng: phép ẩn dụ trên làm cho sự diễn dạt của câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm,gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe. Giúp cho tác giả có thể thể hiện rõ ràng nỗi niềm nớ thương bằng 2 đối tượng thuyền và bến.
Nghĩa thực : thuyền hỏi bến có nhớ đến bến hay không ,vì bến thì đứng mà thuyền thì luôn có sự chuyển động
Nghĩa bóng :<nghĩa đen > :chàng ra đi,chàng về nhà chàng rồi có còn nhớ đến các kỷ niệm giữa chàng và thiếp hay không ?xa nhau vậy chàng có lưu luyến những kỷ niệm của 2 mình không ?
Còn thiếp thì vẫn một lòng một dạ son sắt thủy chung ,sống trong yêu thương và chờ đợi chỉ một mình chàng .
Câu hỏi mở ra là có nhớ chăng nhưng thực chất trong lòng cô gái đó còn có ý nhắc nhở chàng hãy nhớ đến thiếp nhé .
Câu ca dao nói lên tình chung thủy nam nữ ,cô gái này yêu chàng trai kia đến cháy lòng,"khăng khăng" ,"một dạ" có nghĩa là cương quyết lắm thay,chung thủy lắm thay
Câu 6 : Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ , tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian; mức độ | C. Sự phủ định ; cầu khiến |
B. Sự tiếp diễn tương tự | D. Quan hệ trật tự |
Câu 6: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian; mức độ | C. Sự phủ định; cầu khiến |
B. Sự tiếp diễn tương tự | D. Quan hệ trật tự |
hỌC TỐT
Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?
A. Người cha mái tóc bạc. B.Bóng Bác cao lồng lộng.
C.Bác vẫn ngồi đinh ninh. D.Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai.
C. Bố em đi cày về. D. Kiến hành quân đầy đường.
Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B.Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.
C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D.Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.
Câu 5: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?
A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.
B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
C. Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.
D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.
Câu 6: Phép nhân hóa trong câu: “Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...” được tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất.
D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
A.Quan hệ thời gian, mức độ. B.Sự tiếp diễn tương tự. C.Sự phủ định cầu khiến.
D.Quan hệ trật tự.
Câu 8: Câu “Thế là mùa xuân mong ước đã đến” phó từ đã bổ sung ý nghĩa:
A. Chỉ sự tiếp diễn tương tự. B. Chỉ mức độ.
C. Chỉ quan hệ thời gian. D. Chỉ sự cầu khiến.
Câu 9: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
( Ca dao)
Câu thứ hai có sử dụng phép so sánh:
A. Người với người. B. Vật với vật.
C. Cái cụ thể với cái trừu tượng. D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.
Câu 10: Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu:
“Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
A. Thuyền- bến. B. Bến -dạ. C. Thuyền- dạ . D. Bến- nhớ.
1. Chữa lỗi dùng từ trong câu sau:
a) Hùng là một người cao ráo
b) Nó rất ngang bướng
c) Bài toán này hóc búa thật
Trả lời :
Câu 1 : D. Quan hệ trật tự.
Câu 2 : A. Thuyền - bến.
Câu 3 : D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.
Câu 1 : Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì ?
A. Quan hệ thời gian, mức độ. B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định, cầu khiến. D. Quan hệ trật tự.
Câu 2 : Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu :
" Thuyền về có nhớ bên chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"
A. Thuyền - bến. B. Bến - dạ.
C. Thuyền - dạ. D. Bến - nhớ.
Câu 3 :
" Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân "
Câu thứ hai sử dụng phép so sánh :
A. Người với người. B. Vật với vật.
C. Cái cụ thể với cái trừu tượng. D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.