K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa (TBCN) ra đời trong điều kiện lịch sử:

A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu.

B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm.

C. Câu A, B đúng.

D. Câu A, B sai.

Câu 2. Thế kỉ XVI, XVII sự phát triển chung của Châu Âu, quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất ở nước.

A. Hà Lan.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Mĩ.

Câu 3. Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai nói về nước Anh (Đúng ghi Đ, sai ghi S):

a. Quan hệ TBCN ở Anh phát triển mạnh nhất ở Châu Âu.............
b. Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn.............
c. Địa chủ chuyển thành quý tộc mới.............
d. Tư sản, quý tộc mới mâu thuẫn gay gắt với nhau.............

Câu 4. Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ theo mẫu sau:

 Hình thức cách mạngKết quả cách mạng
Cách mạng tư sản Anh  
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bác Mĩ  

Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
18 tháng 10 2020

1b 2d 3a 4 c 

Đề cương kiểm tra:1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954 – 1975)2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước(1975 – nay)3. Việt Nam;  Châu Phi.4.Châu Á;  Châu Âu, Châu Đại Dương5. Địa lí địa phươngTRƯỜNG TH ĐOÀN KẾT                 BÀI KIỂM TRA CUỐI  HỌC KÌ IIHọ và tên:………………….                 NĂM HỌC 2017-2018Lớp...
Đọc tiếp

Đề cương kiểm tra:

1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954 – 1975)

2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước(1975 – nay)

3. Việt Nam;  Châu Phi.

4.Châu Á;  Châu Âu, Châu Đại Dương

5. Địa lí địa phương

TRƯỜNG TH ĐOÀN KẾT                 BÀI KIỂM TRA CUỐI  HỌC KÌ II

Họ và tên:………………….                 NĂM HỌC 2017-2018

Lớp 5…                                       Môn:  LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

Thời gian: 40 phút

I. PHẦN LỊCH SỬ

1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào ngày, tháng năm nào?

A. 22/7/1954                    B. 21/7/1954

C. 27/1/1954                    D. 21/7/1955

2. Phong trào” Đồng khởi” nổ ra vào thời gian nào?

A. Cuối năm 1959- đầu năm 1960

B. Đầu năm năm 1959-cuối năm 1960

C. Cuối năm 1960- đầu năm 1961

D. Đầu  năm 1960-cuối năm 1961

3.  Nối các sự kiện ở cột A với mốc thời gian ở cột B để có câu trả lời đúng

1.Lễ ký Hiệp định Pa-ri. A,     26-04-1975
2.Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầuB,      27-01-1973
3.Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường SơnC,Tháng 4- năm 1958
4.Khánh thành nhà máy Cơ khí Hà NộiD,     19-5-1959

4.  Điền những nội dung thích hợp vào các chỗ (…) trong bảng :

 Nội dung Quyết định của Kì họp Quốc hội khóa VI
ATên nước 
  BQuốc kì 
CQuốc ca 
DThủ đô 
EThành phố Sài Gòn- Gia Định 

5. Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?

II. PHẦN ĐỊA LÍ

6. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:

Phần đất liền Việt Nam tiếp giáp với những nước nào?

A. Thái lan, Trung Quốc, Lào.

B. Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.

C. Trung Quốc, Lào, Mông Cổ.

D. Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan.

7. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào?

A. Kim tự tháp

B. Đúc tượng đồng

C. Chùa chiền

D. Lăng miếu

8. Nối tên các châu lục ở cột A với các thông tin ở cột B cho phù hợp.     

9. Điền chữ thích hợp vào chỗ ( …..) trong nội dung  sau cho thích hợp.

a, Châu Đại Dương nằm ở vùng …………………………………

gồm lục địa………………và…………………………

b, Lục địa Ôxtrâylia có khí hậu……………………..phần lớn diện tích là…………………………….và……………

10. Em hãy nêu một số hoạt động kinh tế chủ yếu ở địa phương em. Ngành kinh tế nào phát triển mạnh?

1
30 tháng 6 2018

Mỗi câu trả lời đúng được 1đ

Câu12367
Đáp ánCA1-B;2-A;3-D;4-CBA

4.

 Nội dung Quyết định của Kì họp Quốc hội khóa VI
ATên nướcViệt Nam
  BQuốc kìLá cờ đỏ sao vàng
CQuốc caBài hát Tiến quan ca
DThủ đôHà Nội
EThành phố Sài Gòn- Gia ĐịnhThành phố Hồ Chí Minh

5. Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” vì:

Đây là chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này, quân dân ta và dư luận thế giới đã gọi đây là trận chiến “Điện Biên Phủ trên không”

8.  

9. a, Châu Đại Dương nằm ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương

gồm lục địa Ôxtrâylia và các đảo, quần đảo

b, Lục địa Ôxtrâylia có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van.

10.  Hoạt động kinh tế chủ yếu: chế biến nông sản: cà phê, điều, tiêu; chế biến mủ cao su.

Trồng các loại cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê; cây ăn quả: sầu riêng, xoài, chôm chôm…

Chăn nuôi: trâu, bò, lợn gà.  Hoạt động phát triển mạnh nhất là chế biến nông sản cà 

đề kiểm tra ngữ văn lớp 8 cuối kỳ // mk sưu tầm được nè (có đáp án luôn nha): I. Trắc nghiệm (4 điểm)1. Theo Nguyễn Trãi, để đem lại cuộc sống yên ổn cho dân, trước hết phải:a. Làm cho dân được giàu có, ấm nob. Làm cho dân được ăn no, mặc đẹpc. Thương dân, trừ bạo ngược2. Khi con tu hú được sáng tác trong hoàn cảnh nào?a. Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa...
Đọc tiếp

đề kiểm tra ngữ văn lớp 8 cuối kỳ // mk sưu tầm được nè (có đáp án luôn nha):

 

I. Trắc nghiệm (4 điểm)

1. Theo Nguyễn Trãi, để đem lại cuộc sống yên ổn cho dân, trước hết phải:

a. Làm cho dân được giàu có, ấm no

b. Làm cho dân được ăn no, mặc đẹp

c. Thương dân, trừ bạo ngược

2. Khi con tu hú được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

a. Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ

b. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng

c. Khi tác giả bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác

d. Khi tác giả vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do

3 Nội dung chính của văn bản Thuế máu là gì?

a. Lên án, tố cáo sự bóc lột trắng trợn của thực dân Pháp với người lao động trên đất thuộc địa

b. Phản ánh tình cảnh khổ cực của người dân thuộc địa trên đất Pháp

c. Thể hiện sự bất bình của người An Nam đối với cuộc chiến tranh phi nghĩa

d. Tố cáo thủ đoạn lừa bịp, giả dối của thực dân Pháp khi biến người dân nghèo ở các nước thuộc địa thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa

4. Câu thơ: “Xanh kia thăm thẳm từng trên/ Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?” thuộc kiểu hành động nói nào?

a. Hành động hỏi

b. Hành động trình bày

c. Hành động cầu khiến

d. Hành động bộc lộ cảm xúc

5. Em hiểu quan điểm: “theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp trong Bàn luận về phép học là gì?

a. Học phải theo mục đích chân chính

b. Học phải đi đôi với hành

c. Phải làm theo điều được học

d. Học phải biết thâu tóm cái tinh túy cốt lõi nhất

6. Câu nào dưới đây không mắc lỗi lô – gic?

a. Có nhiều nhà thơ nữ có đóng góp to lớn cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam như Hồ Xuân Hương, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn

b. Linh không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép

c. Tuy phải làm nhiều việc nhà nhưng Hồng vẫn học giỏi

d. Tuy học hành chăm chỉ nhưng năm nào An cũng đạt học sinh giỏi

II. Tự luận (6 điểm)

1. Xác định kiểu câu và hành động nói trong câu sau:

Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? (1đ)

2. Đọc câu thơ sau và làm theo yêu cầu bên dưới:

“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”

a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. (1đ)

b. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó. (2đ)

3. Viết một đoạn văn diễn dịch từ 3- 5 câu bàn về mục đích học tập đúng đắn trong đó có sử dụng một câu cầu khiến hoặc cảm thán. (2đ)

Đáp án và thang điểm

I. Phần trắc nghiệm

123456
cadabc

II. Phần tự luận

1.

Xác định kiểu câu và hành động nói trong câu sau:

Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

→ Kiểu câu nghi vấn (0.5đ)

→ Hành động hỏi, bộc lộ cảm xúc (0.5đ)

2.

Đọc câu thơ sau và làm theo yêu cầu bên dưới:

“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”

a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. (1đ)

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

b. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó. (2đ)

   - Khổ thơ nói về nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả khi xa quê. (0.5đ)

   - Quê hương trong nỗi nhớ của Tế Hanh thật sống động với cả hình ảnh (con thuyền rẽ sóng), màu sắc (xanh, bạc...), hương vị (mùi mặn nồng). (0.5đ)

   - Động từ nhớ lặp lại 2 lần, khắc sâu thêm nỗi lòng da diết, khôn nguôi của tác giả khi nhớ quê. (0.5đ)

 

   - Khổ thơ sinh động với nhiều danh, động, tính từ màu sắc. Phải là người yêu quê hương sâu nặng mới có nỗi nhớ đầy xao xuyến và ám ảnh người đọc đến vậy. (0.5đ)

 

3.

Viết một đoạn văn diễn dịch từ 3- 5 câu bàn về mục đích học tập đúng đắn. (2đ)

   - HS viết được đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề ở đầu đoạn, dung lượng 3 – 5 câu, có sử dụng câu cầu khiến hoặc cảm thán (1đ)

   - HS nêu được một vài nét sau: mục đích học tập đúng đắn:

      + Học để làm người, để chiếm lĩnh tri thức, không phải để cầu danh lợi... (1đ)

0
STT ​từ ngữ toàn dân từ ngữ được dùng ở địa phương em 1 cha 2 mẹ 3 ông nội 4 ​ bà nội 5 ​ông ngoại 6 ba ngoai 7 bác{anh trai của cha} 8 bác {vợ anh trai của cha} 9 chú {em trai của cha} 10 thím {vợ em trai của cha } 11 bác {chị gái của...
Đọc tiếp
STT ​từ ngữ toàn dân từ ngữ được dùng ở địa phương em
1 cha
2 mẹ
3 ông nội
4 ​ bà nội
5 ​ông ngoại
6 ba ngoai
7 bác{anh trai của cha}
8 bác {vợ anh trai của cha}
9 chú {em trai của cha}
10 thím {vợ em trai của cha }
11 bác {chị gái của cha}
12 bác {chồng chị gái của cha}
13 cô {em gái của cha}
14 chú {chồng em gái của cha}
15 bác {anh trai của mẹ}
16 bác [vợ anh trai của mẹ}
17 cậu {em trai của mẹ]
18 mơ {vợ em trai của mẹ}
19 bác {chị gái của mẹ }
20 bác {chồng chị gái của mẹ }
21 di {em gái của mẹ }
22 chú {chồng em gái của mẹ }
23 anh trai
24 chị dâu {vợ của anh trai }
25 em trai
26 em dâu {vợ của em trai}
27 chị gái
28 anh rể { chồng của chị gái}
29 em gái
30 em rể [chồng của em gái}
31 con
32 con dâu {vợ của con trai}
33 con rể { chồng của con gái}
34 cháu { con của con}

[b] tim một số từ ngữ chỉ có người quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác .

giúp vs cần gấp

3
13 tháng 10 2017

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10. Thím (vợ của chú): thím

11. bác (chị gái của cha): bác

12. bác (chồng chị gái của cha): bác

13. cô (em gái của cha): cô

14. chú (chồng em gái của cha): chú

15. bác (anh trai của mẹ): bác

16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17. cậu (em trai của mẹ): cậu

18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19. bác (chị gái của mẹ): bác

20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21. dì (em gái của mẹ): dì

22. chú (chồng em gái của mẹ): chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu (vợ của em trai): em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu (vợ con trai): con dâu

33. con rể (chồng của con gái): con rể

34. cháu (con của con): cháu, em.

Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác.

Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…

15 tháng 10 2017
STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em
1 Cha Bố, cha, ba
2 Mẹ Mẹ, má
3 Ông nội Ông nội
4 Bà nội Bà nội
5 Ông ngoại Ông ngoại, ông vãi
6 Bà ngoại Bà ngoại, bà vãi
7 Bác (anh trai cha) Bác trai
8 Bác (vợ anh trai của cha) Bác gái
9 Chú (em trai của cha) Chú
10 Thím (vợ của chú) Thím
11 Bác (chị gái của cha) Bác
12 Bác (chồng chị gái của cha): Bác
13 Cô (em gái của cha)
14 Chú (chồng em gái của cha) Chú
15 Bác (anh trai của mẹ) Bác
16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác
17 Cậu (em trai của mẹ) Cậu
18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ
19 Bác (chị gái của mẹ) Bác
20 Bác (chồng chị gái của mẹ) Bác
21 Dì (em gái của mẹ)
22 Chú (chồng em gái của mẹ) Chú
23 Anh trai Anh trai
24 Chị dâu Chị dâu
25 Em trai Em trai
26 Em dâu (vợ của em trai) Em dâu
27 Chị gái Chị gái
28 Anh rể (chồng của chị gái) Anh rể
29 Em gái Em gái
30 Em rể Em rể
31 Con Con
32 Con dâu (vợ con trai) Con dâu
33 Con rể (chồng của con gái) Con rể
34 Cháu (con của con) Cháu, em

b) Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác

Gợi ý:

  • Ở xã Trường Sơn – Đức Thọ – Hà Tĩnh người ta gọi cha là Ênh, là cậu
  • Ở các tĩnh miền Tây Nam bộ gọi cha là tía, gọi bạn bè là bồ.
  • Ở một số vùng Hải Dương gọi cha là thầy, mẹ là bu.
  • Hoặc một số từ như: Tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…
15 tháng 12 2017

nước Nhật Bản phát triển nhất

[1] Nhận xét về cuộc sống và tình cảnh của các nhân vật trong chuyện CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG của O HEN-RI qua đoạn tóm tắt phần đầu truyện dưới đây : Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. Cụ Bơ- men cũng là một họa sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bốn chục năm nay cứ mơ ước về một kiệt tác nhưng chưa thực hiện...
Đọc tiếp

[1] Nhận xét về cuộc sống và tình cảnh của các nhân vật trong chuyện CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG của O HEN-RI qua đoạn tóm tắt phần đầu truyện dưới đây :

Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. Cụ Bơ- men cũng là một họa sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bốn chục năm nay cứ mơ ước về một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được; cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền. Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn- xi bị bệnh sưng phổi. Bệnh tật và nghèo túng khiến cô tuyệt vọng không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ, cho khi nào chiếc lá cuối cùng gừng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời......

[2]vì sao các nhân vật trong truyện sợ sệt, lo lắng khi nhìn cây thường xuân?

[3] Thủ hình dung và mô tả tâm trạng của Giôn-xi, của xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo manh lên. nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi?

[4] tìm và phân tích những chi tiết nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi. Hãy lí giải vì sao nhà vẫn bỏ qua không kể sự việc của cụ đã về chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết. Vì sao có thể nói chiếc lá cu về là một kiệt tác?

[5] Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được Hen-ri được cụ Bơ- men cho biết ý định về một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống . nếu Xiu được biết thì truyện có còn hấp dẫn không? vì sao?

[6] chứng minh truyện chiếc lá cuối cùng của Hen-ri được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần. nêu tác dụng của cách kết thúc đó .

[7] viết đoạn văn thể hiện cảm xúc , suy nghĩ của em về một nhân vật em yêu thích trong truyện chiếc lá cuối cùng.

[8][a] tim tu ngu chi nguoi co quan he ruot thit, than thich duoc dung o dia phuong em co nghia tuong duong voi cac tu ngu toan dan [co the co truong hop trung nhau]

STT ​từ ngữ toàn dân từ ngữ được dùng ở địa phương em
1 cha
2 mẹ
3 ông nội
4 ​ bà nội
5 ​ông ngoại
6 ba ngoai
7 bác{anh trai của cha}
8 bác {vợ anh trai của cha}
9 chú {em trai của cha}
10 thím {vợ em trai của cha }
11 bác {chị gái của cha}
12 bác {chồng chị gái của cha}
13 cô {em gái của cha}
14 chú {chồng em gái của cha}
15 bác {anh trai của mẹ}
16 bác [vợ anh trai của mẹ}
17 cậu {em trai của mẹ]
18 mơ {vợ em trai của mẹ}
19 bác {chị gái của mẹ }
20 bác {chồng chị gái của mẹ }
21 di {em gái của mẹ }
22 chú {chồng em gái của mẹ }
23 anh trai
24 chị dâu {vợ của anh trai }
25 em trai
26 em dâu {vợ của em trai}
27 chị gái
28 anh rể { chồng của chị gái}
29 em gái
30 em rể [chồng của em gái}
31 con
32 con dâu {vợ của con trai}
33 con rể { chồng của con gái}
34 cháu { con của con}

[b] tim một số từ ngữ chỉ có người quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác .

MONG CAC BAN GIUP MINH.khocroi

22
5 tháng 10 2017

(4) Những chi tiết trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men với Giôn-xi: - Cụ Bơ-men và Xiu “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”. - Cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm lạnh buốt và mưa gió. Nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết chính là yếu tố gây bất ngờ, xúc động cho người đọc. Có thể em chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác vì nó không chỉ rất sinh động, khiến Giôn-xi tưởng đó là chiếc lá thường xuân thật; mà còn được vẽ bằng cả tình thương yêu con người của cụ, và bức tranh (chiếc lá) đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.
5 tháng 10 2017
(5) Những chi tiết khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết sẽ vẽ chiếc lá để thay cho chiếc lá cuối cùng: - Trước đó hai người chẳng nói năng gì khi cụ Bơ-men làm người mẫu cho Xiu vẽ. - Khi Giôn-xi đòi kéo mành lên, Xiu làm theo một cách chán nản. - Chính Xiu cũng ngạc cùng với Giôn-xi khi thấy: "Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng... vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch”. - Chỉ khi bác sĩ nói, Xiu mới biết là cụ Bơ-men bị ốm. Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men, câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn vì chẳng còn yếu tố bất ngờ.