Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản.
- Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu dược quản lí tốt, như tài nguyên đất, nước, sinh vật. biển và tài nguyên nông nghiệp.
- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản.
- Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu dược quản lí tốt, như tài nguyên đất, nước, sinh vật. biển và tài nguyên nông nghiệp.
Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.
Rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Cây rừng hấp thụ các chất khoáng và nước trong đất, nhưng đất rừng không bị nghèo và khô dần. Xác sinh vật rừng sau khi được phân giải sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất.
ơ những vùng có rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng đã giữ nưởc mưa làm cho uước ngấm được vào đâ't và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô. Khi chảy trên mặt đâ't, nước luôn va vào gốc cây nên chảv chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất . nhất là xói mòn trên sườn dóc. đồng thời cũng chông được bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện.
Rừng chứa chất dinh dưỡng, khoáng, mùn, ảnh hưởng độ phì nhiêu của đất, rừng làm tăng khả năng thấm, giữ nước của đất, bảo vệ đất chống xói mòn.
Rừng góp phần giữ ổn định nguồn cấp nước, giảm thiểu nguy cơ hạn hán cũng như lũ lụt; giúp cân bằng dòng chảy cố định cho các hệ sinh thái và các trung tâm đô thị.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên đất bằng các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn,... và nâng cao độ phì nhiêu cùa đất.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: bằng cách không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng bằng cách kêt hợp khai thác có mức độ tài nguyên với bảo vệ và trồng rừng, thành lập các -khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia,... để bảo vệ các khu rừng quý có nguy cơ bị khai thác.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên đất bằng các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn,... và nâng cao độ phì nhiêu cùa đất.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: bằng cách không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng bằng cách kêt hợp khai thác có mức độ tài nguyên với bảo vệ và trồng rừng, thành lập các -khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia,... để bảo vệ các khu rừng quý có nguy cơ bị khai thác.
Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên không phải là vô tận. chúng ta cần phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên không phải là vô tận. chúng ta cần phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
Câu 5 (SGK trang 30)
Câu 5: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
:GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8
Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8vỞ kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8
Câu 4: Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?
Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: - (AA)(BB), (aa,bb)
- (AAXbb), (aaXBB)
Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.
- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.
- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.
+ Giảm phân I gồm:
Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.
Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.
Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.
+ Giảm phán II:
Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.
Tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh là nguvên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST
1. C
2. D
3. A
4. B
5. B
6. B
7. A
8. C
9. B
10. D
11. B
12. B
13. B
14. D
15. B
Câu 1: Một loài có bộ NST 2n =24, số NST trong thể tam bội là
A. 23. B. 48. C. 36. D. 25.
Câu 2: Kĩ thuật gen không có khâu nào?
A. Tạo ADN tái tổ hợp. B. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. Tách AD N của tế bào và tách thể truyền. D. Lai khác dòng tạo ưu thế lai.
Câu 3: Tài nguyên nào là tài nguyên không tái sinh?
A. Khí đốt thiên nhiên. B. Tài nguyên nước.
C. Tài nguyên rừng. D. Tài nguyên đất
Câu 4: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là
A.Ở thế hệ con tỉ lệ dị hợp tăng dần. B. Do tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật.
C. Do giao phối ngẫu nhiên ở động vật. D. Ở thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần.
Câu 5: Đâu không phải đặc trưng của quần thể
A. Mật độ. B. Thành phần loài.
C. Thành phần nhóm tuổi. D. Tỉ lệ giới tính.
Câu 6: Loại nucleotit nào sau đây không phải đơn phân cấu tạo ARN?
A. Adenin. B. Timin.
C. Uraxin. D. Guanin.
Câu 7: Ở đậu Hà Lan; A- vàng; a- xanh; B- vỏ trơn; b- vỏ nhăn. Trong một phép lai P thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 1 vàng trơn; 1 vàng nhăn; 1 xanh trơn; 1 xanh nhăn. Kiểu gen của các cây đem lai là
A. AaBb x aabb. B. AaBb x AaBb.
C. Aabb x aabb. D. aaBb x aabb.
Câu 8: Một phân tử ARN có trình tự: 5’-A-U-G-X-A-U- 3’ trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen là
A. 3’-U-A-X-G-U-A-5’. B. 3’ -A-T-G-X-A-A-5’.
C. 3’ -T-A-X-G-T-A-5’. D.3’ -A-A-G-X-A-A-5’.
Câu 9: Quan hệ sinh thái mà một bên có lợi, một bên không ảnh hưởng gì là quan hệ nào?
A. Nửa kí sinh. B. Hội sinh.
C. Cạnh tranh. D. Cộng sinh.
Câu 10: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN, nhận định nào là đúng?
A. Diễn ra ở tế bào chất.
B. Diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.
C. Trong quá trình nhân đôi các nucleotit liên kết thành từng cặp A-G; T-X.
D.Từ 1 ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống hệt mẹ.
Câu 11: Cho hình vẽ về các NST như sau
NST ban đầu: ABCDE.FGH à NST đột biến ABCBCDE.FGH. Dạng đột biến là
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn.
C. Chuyển đoạn. D. Thể đa bội.
Câu 12: Một loài có bộ NST 2n =8, số NST có trong một tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân là bao nhiêu?
A. 4 NSt kép. B. 8 NST kép.
C. 8 NST đơn. D. 16 NST đơn.
Câu 13: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?
A. Khai thác cạn kiệt khoáng sản. B. Kết hợp khai thác với bảo vệ và trồng rừng.
C. Săn bắt động vật hoang dã. D. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy.
Câu 14: Người bị hội chứng siêu nữ có kiểu NST giới tính là
A. XO. B. XXY.
C. XX. D. XXX.
Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Kiểu hình là kết quả tương tác kiểu gen và môi trường.
B. Thường biến di truyền được.
C. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
D. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.