Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính chiều dài tự nhiên của lò xo, ta cần sử dụng định luật của Hooke:
F = kx
Trong đó:
F là lực tác dụng lên lò xo (đơn vị là N - Newton)x là biến thiên chiều dài của lò xo (đơn vị là m - mét)k là hằng số đàn hồi của lò xo (đơn vị là N/m)Ta có thể tính được hằng số đàn hồi của lò xo bằng cách sử dụng thông tin trong câu hỏi:
k = F/x
Khi treo quả nặng 50g (tương đương với lực F = 0.5N) vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài x1 = 11.5cm = 0.115m. Từ đó, ta tính được hằng số đàn hồi của lò xo:
k = F/x1 = 0.5/0.115 = 4.35 N/m
Khi treo quả nặng 300g (tương đương với lực F = 3N) vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài x2 = 14cm = 0.14m. Từ đó, ta có thể tính được chiều dài tự nhiên của lò xo:
x0 = F/k = 3/4.35 = 0.69m
Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 0.69m.
\(4N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(13-11=2\left(cm\right)\)
\(8N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2.\left(8:2\right)=4\left(cm\right)\)
\(1N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2:4=0,5\left(cm\right)\)
=> Chiều dài của lò xo khi không có vật nặng nào cả là: \(11-0,5=10,5\left(cm\right)\)
Vậy khi treo vật nặng \(8N\) thì chiều dài của lò xo là: \(10,5+4=14,5\left(cm\right)\)
a)Độ dãn khi treo một quả nặng 50g là:
\(\Delta l_0=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)
b)Độ dãn vật tỉ lệ với trọng lượng vật.
\(\Rightarrow\)Khi treo 3 quả nặng thì lò xo dãn một đoạn:
\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{3\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)
c)Khi treo quả nặng 150g thì lò xo dãn:
\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{150}=\dfrac{2}{\Delta l_1}\Rightarrow\Delta l_1=6cm\)
Chiều dài lò xo: \(l_1'=\Delta l_1+l_0=6+20=26cm\)
d)Khi treo 5 quả nặng 50g thì lò xo dãn:
\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{50}{5\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\Rightarrow\Delta l_2=10cm\)
Chiều dài lò xo: \(l'_2=\Delta l_2+l_0=10+20=30cm\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo 1 quả nặng là:
\(\Delta l_1=l_1-l_0=20-15=5\left(cm\right)\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả nặng là:
\(\Delta l_2=l_2-l_0=28-15=13\left(cm\right)\)
Độ dãn lò xo
\(l_2=l_o+\Delta l=29\)
Chiều dài khi đó của lò xo
\(=25+\left(4.2\right)=33\)
Câu 2:
Giải:
Độ dãn ra của lò xo khi treo quả nặng 0,6N là:
19 - 13 = 6(cm)
Độ dãn ra của lò xo khi treo quả nặng 0,1N là:
6 : 6 = 1 (cm)
a) Chiều dài ban đầu của lò xo là:
13 - (2.1) = 11 (cm)
b) Đổi 100g có trọng lượng là 1N
Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 100g là:
11 + (1.10) = 21 (cm)
ĐS: a) 11cm
b) 21cm
P/s: Cách tìm ra 0,6N là lấy 0,8 - 0,2 = 0,6 (N)
Hok tốt
Đừng ra câu hỏi muộn nữa ít người trrar lời lắm!
Câu 1:
Giải:
Chiều dài của vật nặng 300g là:
13,5 - 9 = 4,5 (cm)
Độ dãn của lò xo khi treo quả nawgj 100g là:
4,5 : 3 = 1,5 (cm)
Vậy quả nặng của lò xo khi treo thêm quả nặng 200 g là:
13,5 + (1,5 . 2) = 16,5 (cm)
Đáp số: 16,5cm