Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk ko bk làm
Bài 4
Số học sinh nữ bằng 150% số học sinh nam .Tính số học sinh mỗi loại biết rằng nữ nhiều hơn nam là 27 em
Bài 5
3 vòi nước cùng chảy vào một bể sau 4 giờ thì đầy bể .Lần thứ 2 người ta chỉ để vòi 1 và vòi 2 chảy trong 3 giờ được nửa bể
a) Hỏi nếu mình vòi 3 chảy trong bao lâu sẽ đầy bể ?
b)Lần thứ 3 người ta chỉ mở vòi 2 vòi 3 trong 8 giờ thì đầy bể.Hỏi nếu một mình vòi 1 chảy trong bao lâu sẽ đầy bể ?
c)Hỏi nếu một mình vòi 2 chảy trong bao lâu sẽ đầy bể ?
nhanh nhé mình phải làm gấp ai xong trước mà đúng mình sẽ tích cho
Nguyễn lan anh
Số học sinh giỏi là: \(32.\frac{1}{4}=8\left(hs\right)\)
Số hs Trung bình và số hs khá là: 32 - 8 = 24 ( học sinh)
Số hs Khá là: \(24.\frac{3}{8}=9\left(hs\right)\)
Số hs Trung Bình: 32 - ( 9 + 8 ) = 15 (học sinh)
32 hs : 100%
15 hs : ?%
Tỉ số phần trăm giữa học sinh Trung Bình và số học sinh cả lớp là:
\(\frac{15.100}{32}=\frac{375}{8}\left(\%\right)\)
mk làm nó chỉ ra nhiu đây thui chứ ko ra % bn ạ
B1:
Ta có: \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}=\frac{a}{b}\) và ƯCLN (a, b) = 13 (a, b thuộc N*)
=> \(\frac{2.13}{3.13}=\frac{26}{39}=\frac{a}{b}\)
Vậy a/b = 26/39
B2: Bg
Ta có: A = \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\dots+\frac{3}{49.51}\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\dots+\frac{2}{49.51}\right)\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\dots+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{51}\right)\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\frac{50}{51}\)
=> A = \(\frac{3.50}{2.51}\)g
=> A = \(\frac{3.2.25}{2.3.17}\) (chịt tiêu 3.2 ở trên và 2.3 ở dưới)
=> A = \(\frac{25}{17}\)t
Mấy cái kia để sau :((, xin lỗi bạn nhiều ạ !
Vòi thứ nhất 1 giờ chảy được là: 1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)( bể)
Vòi thứ hai 1 giờ chảy được là : 1 : 10 = \(\frac{1}{10}\) (bể)
\(1\frac{1}{2}\)giờ = 1,5 giờ
Vòi thứ nhất trong 1,5 giờ chảy được là : \(\frac{1}{6}\). 1,5 = \(\frac{1}{4}\)(bể)
Vòi thứ hai trong 1,5 giờ chảy được là: \(\frac{1}{10}\). 1,5= \(\frac{3}{20}\)(bể)
Trong \(1\frac{1}{2}\) giờ, lượng nước trong bể là: \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{3}{20}\)= \(\frac{2}{5}\)(bể)
Chúc bạn học giỏi !
Bài 1:
Diện tích mảnh A là : 168 . \(\frac{2}{7}\)= 48 (m2)
Diện tích mảnh B là : 48 : \(\frac{3}{4}\)= 64 (m2)
Diện tích mảnh C là: 168 - (48+64) = 56 (m2)
Bài giải:
Cứ 1h vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{8}\)bể, vòi thứ hai chảy dược \(\frac{1}{6}\)bể, vòi thứ ba rút được \(\frac{1}{4}\)bể.
Nếu cả ba vòi đều mở cùng một lúc thì cứ 1h nước có chứa trong bể là: \(\frac{1}{8}\)+\(\frac{1}{6}\)-\(\frac{1}{4}\)= \(\frac{1}{24}\)(bể)
Thời gian nước chảy đầy bể là: 1: \(\frac{1}{24}\)= 24 (h)
Đáp số: Nếu cả ba vòi đều chảy vào bể thì sau 24h bể đầy nước
Bạn xem lời giải ở đường link sau:
Câu hỏi của Phạm Hà Vy - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Bạn xem lời giải ở đường link sau:
Câu hỏi của Phạm Hà Vy - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
1 giờ vòi 1 và 2 chảy được số phần bể
3/4:9=1/12( bể)
1 giờ vòi 2 và 3 chảy được số phần bể
7/12:5=7/60( bể )
1 giờ vòi 3 và 1 chảy được số phần bể
3/5:6=1/10( bể)
1giowf cả 3 vòi chảy được số phần bể
(1/12+7/60+1/10):2=3/10( bể)
Thời gian cả 3 vòi cùng chảy đầy bể
1:3/10=10/3( giờ)=3 giờ 20 phút
Đáp số: 3 giờ 20 phút
Câu 1:
1h, vòi 1 chảy đc : 1:6=1/6( bể )
1h, vòi 2 chảy đc : 1:9=1/9 ( bể )
1h, 2 vòi chảy đc : 1/6+1/9=5/18(bể)
Vậy cần chảy trong : 1:5/18=18/5 (bể)
Câu 1:
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được 1/6 bể.
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được 1/9 bể.
Trong 1 giờ, cả 2 vòi chảy được là:
1/6+1/9=5/18(bể)
Nếu cho 2 vòi cùng chảy vào bể thì thời gian để đầy bể là:
1:5/18=18/5(giờ)
Đáp số:18/5 giờ
Câu 2:
Số học sinh tổ Một =1/3 tổng số học sinh cả tổ Một và Hai hay số học sinh tổ Một=1/4 số học sinh của cả lớp.
Số học sinh tổ Một là:24*1/4=6(em)
Số học sinh của Tổ Hai và tố Ba là:
(24-6):2=9(em)
Đáp số:Tổ Một:6 em
Tổ Hai và tổ Ba :9 em
k cho mình nha!