Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3
Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc
b)HCl=1+35,5=36,5đvc
c)NaOH=23+16+1=40đvc
Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3
b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5
c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O
d)Fe+S--->FeS
bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak
Câu 2:
-Gọi công thức NaxCyOz
x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)
-CTHH: Na2CO3
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
Câu 1.
1. 4P + 5O2 → 2P2O5
2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá
a) Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua: Z n C l 2
b) Khối lượng muối Z n C l 2 = 6,5 + 7,3 – 0,2 = 13,6 (gam)
a. Mg + 2HCl ZnCl2 + H2
0,05 mol 0,1 mol 0,05 mol
b. mMg =0,05.24 = 1,2 gam
mHClbanđầu = mHClpu + mHCl dư
= 3,65 + 3,65.20% = 4,38gam
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
Câu 3:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2
=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
cau1; mg + cl2 -nhiet do-> mgcl2
cau3;fe+2hcl ---> fecl2 +h2
o,1--> 0.1
nfe=5,6/56=0.1 mol
vh2=0,1.22,4=2.24(l)