K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

Câu 2: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

Câu 3: (0.5 đ) Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

Câu 4: (0,5đ) Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

Câu 5:  Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải phân số

A.\(\dfrac{3}{-15}\)            B. \(\dfrac{1.7}{3}\)           C. \(\dfrac{0}{2}\)                    D.\(\dfrac{-13}{4}\)

Câu 6:   Phân số bằng phân số là:

A.\(\dfrac{7}{2}\)               B.\(\dfrac{4}{14}\)                  C.\(\dfrac{25}{15}\)                              D.\(\dfrac{4}{49}\)

Câu 7:  Cho biết\(\dfrac{15}{x}\) =\(\dfrac{-3}{4}\) số x thích hợp là:

A. 20                B. -20             C. 63                    D. 57

Câu 8:  Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:

A.\(\dfrac{6}{12}\)               B.\(\dfrac{-4}{16}\)                 C.\(\dfrac{-3}{4}\)                         D.\(\dfrac{15}{20}\)

Câu 9:  Phân số tối giản của phân số   là:

A.\(\dfrac{10}{-70}\)                  B.\(\dfrac{4}{-28}\)                  C.\(\dfrac{2}{-14}\)                     D.\(\dfrac{1}{-7}\)

Câu 10: Kết quả khi rút gọn \(\dfrac{8.5-8.2}{16}\) là:

A.=\(\dfrac{5-16}{2}=\dfrac{-11}{2}\)                                 B. \(=\dfrac{40-2}{2}=\dfrac{38}{2}=19\)

C.\(=\dfrac{40-16}{16}=40\)                                 D.\(=\dfrac{8.\left(5-2\right)}{16}=\dfrac{3}{2}\)

Câu 11: Kết quả của phép trừ \(\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{9}\) là

A.=\(\dfrac{0}{18}\)                            B.=\(\dfrac{-2}{27}\)

C.=\(\dfrac{2}{27}\)                          D.=\(\dfrac{-2}{0}\)

Câu 12: Kết quả của phép nhân  là

A.\(\dfrac{5}{20}\)               B.\(\dfrac{21}{4}\)                C.\(\dfrac{1}{20}\)                              D.\(\dfrac{5}{4}\)

Câu 13: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Số nghịch đảo của -3 là 3              B. Số nghịch đảo của -3 là

C. Số nghịch đảo của -3 là \(\dfrac{1}{-3}\)           D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 14: Kết quả của phép chia  là

A.\(\dfrac{-1}{10}\)               B.-10                C.10                     D.\(\dfrac{-5}{2}\)

Câu 15: Hỗn số \(\dfrac{3}{4}\)  được viết dưới dạng phân số là

A.\(\dfrac{15}{4}\)               B.   \(\dfrac{3}{23}\)              C.\(\dfrac{19}{4}\)                     D.\(\dfrac{23}{4}\)

Câu 16: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{2}{3}\)           B. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{-3}{2}\)

C. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{-3}{-2}\)                   D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 17: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Trong ba điểm phân biệt thẳng hàng

A.   Phải có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng mà hai đầu mút là hai điểm còn  lại

B.   Phải có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

C.   Phải có một điểm cách đều hai điểm còn lại

D.   Chỉ có câu C đúng

Câu 18: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Qua ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng

A.   Chỉ vẽ được một đường thẳng

B.   Vẽ được đúng ba đường thẳng phân biệt

C.   Vẽ được nhiều hơn ba đường thẳng phân biệt

D.   Cả ba câu trên đều đúng

Câu 19: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng:

A.   Hai chữ cái viết hoa

B.   Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường

C.   Hai chữ cái viết thường

D.   Cả ba câu trên đều đúng

Câu 20: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Với ba điểm A, M, B phân biệt, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu

A. AM + MB = AB và AM ≠ MB          B. AM + MB ≠ AB và AM = MB

C. AM + MB ≠ AB và AM ≠ MB          D. AM + MB = AB và AM = MB

 

6
10 tháng 3 2022

tách ra đi

10 tháng 3 2022

chia nhỏ ra 

13 tháng 3 2020

CAU C SAI : TONG CUA 1 SO NGUYEN AM  VA 1 SO NGUYEN DUONG LA SO NGUYEN AM

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

13 tháng 3 2022

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.

khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

13 tháng 3 2022

D

A

A

D

29 tháng 12 2015

Câu 1:

2

Câu 2:

 BCNN của 9 và 15 là 3

Câu 3:

Có 101 phần tử

Câu 4:

Gkj gõ ra nha

Câu 5:

Độ dài đoạn thẳng MA là 4cm

Câu 6:

Tổng : -10 + 1 = -9

Câu 7:

Gkj gõ ra nha

Câu 8:

Kết quả bằng 60

Câu 9:

Gkj gõ ra nha

Câu 10:

 Số lớn là 13

Số bé là 12

 

 

 

29 tháng 1 2016

câu 2 là 45 mới đúng

 

A/Phần trắc nghiệmCâu 1:Tập hợp các số nguyên âm gồmA.các số nguyên âm,số 0 và các số nguyên dương                          B.số 0 và các số nguyên âmC.các số nguyên âm và các số nguyên dương                                   C.số 0 và các số nguyên dươngCâu 2:Sắp sếp các số nguyên:2;-17;5;1;-2;0 theo thứ tự giảm dần là:A.5;2;1;0;-2;-17          B.-17;-2;0;1;2;5                 ...
Đọc tiếp

A/Phần trắc nghiệm

Câu 1:Tập hợp các số nguyên âm gồm

A.các số nguyên âm,số 0 và các số nguyên dương                          B.số 0 và các số nguyên âm

C.các số nguyên âm và các số nguyên dương                                   C.số 0 và các số nguyên dương

Câu 2:Sắp sếp các số nguyên:2;-17;5;1;-2;0 theo thứ tự giảm dần là:

A.5;2;1;0;-2;-17          B.-17;-2;0;1;2;5                  C.-17;5;2;-2;1;0                D.0;1;-2;2;5;-17

Câu 3:Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức:2009-(5-9+2008)ta được:

A.2009+5-9-2008                      B.2009-5-9+2008

C.2009-5+9-2008                      C.2009-5+9+2008

Câu 4:Tập hợp các số nguyên là ước của 6 là:

A.{1;2;3;6}                  B.{-1;-2;-3;-6)                C.{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}        D.{-6;-3;-2;-1;0}

Câu 5:Kết quả của phép tính:(-187)+178 bằng:

A.365             B.-365           C.9                 D.-9

Câu 6:Kết luận nào sau đây là đúng?

A.-(-2)=-2               B.-(-2)=2            C.|-2|=-2            D.-|-2|=2

B.Tự luận

Câu 7:Tính

a.100+(+430)+2145+(-530)

b.(-12).15

c.(+12).13+13.(-22)

d.{[14:(-2)]+7}:2012

Câu 8:Tìm số nguyên x ,biết:

a)3x-5=-7-13                     b)|x|-10=-3

Câu 9:Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x,biết: -8<x<9

10
28 tháng 1 2019

Dài vậy ! Bài kiểm tra ak ?

28 tháng 1 2019

ukm, ktra 1 tiết

a) Đúng

Ví dụ: (-2)+ (-3)= -(2+3)= -5

b) Đúng

Ví dụ: 2+3=5

c) Sai. Ví dụ: (-2).(-3) = 6 > 0

d) Đúng

Ví dụ: 28.2= 56

16 tháng 4 2017

a) Đúng

VD : (-8) + (-4) = - ( 8 + 4 ) = -12

b) Đúng

VD : 8 + 4 = 12

c) Sai

VD : (-8).(-4) = 32 ( không phải là số nguyên âm )

d) Đúng

VD : 8.4 = 32

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:A. –7 – 8 + 2 + 5B.–7 + 8 + 2 + 5;C.–7 + 8 – 2 + 5;D.7 – 8 – 2 + 5.Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:A. 0                       B.–5                         C.–4;                          D.–9.Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:A. –8                                 B.8              ...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:

A. –7 – 8 + 2 + 5

B.–7 + 8 + 2 + 5;

C.–7 + 8 – 2 + 5;

D.7 – 8 – 2 + 5.

Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:

A. 0                       
B.–5                         
C.–4;                          
D.–9.

Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:

A. –8                                 
B.8                                     
C.6                            
D.–6.

Câu 4: Kết luận nào sau đây đúng?

A. –( –2) = –2

B.– |–2|=  2;

C.|–2|=  –2;

D.–( –2) =  2.

Câu 5: Tập hợp các số nguyên gồm:

A. Các số nguyên âm và các số nguyên dương

B.Các số nguyên âm và số 0;

C.Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương

D.Các số nguyên dương và số 0.

Câu 6:  Các ước chung của 8 và –12 là:

A. ±1; ±2; ±4

B.±1; ±2

C.±1; ±8

D.±1; ±2; ±3.

Câu 7:  Điền dấu “x” vào ô đúng, sai sao cho thích hợp:

Khẳng địnhĐúngSai
a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương  
d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất  

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 điểm)

a/ –210 – [46 + (–210) –26];

b/ (–8)2.(–3)1;

c/–23.63 + 23.( –37).

Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: (2,25 điểm)

a/ x + (–35) = 18;

b/ 3x + 27 = 9;

c/ x2 = 0.

Bài3: Thu gọn biểu thức A: (0,75 điểm)

A = a.(b – c) – c.(b – a).

1
11 tháng 10 2018

1-C

2-C

3-D

4-D

5-C

6-B

7-A : đúng

    B: sai

     C: đúng

      D : đúng

25 tháng 12 2017

a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm : Đ

b) Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương : Đ

c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm : S

Vd : ( -2) . ( -3) 

- Đáp án sai là : -6

- Đáp án đúng là : 6

d) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương : Đ

Chúc bạn học tốt !

25 tháng 12 2017

Trả lời nhanh giúp mình với