Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc B. Bay hơi C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 D. Không tách được
Câu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 17: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
A. Electron B. Prôton C. Nơtron D. Tất cả đều sai
Câu 18: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilôgam C. đvC D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 19: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?
A. Prôton B. Nơtron C. Cả Prôton và Nơtron D. Electron
Câu 19: Đáp án là :"Không có gì trong khoảng không gian đó"
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt
C. Đường và muối D. Giấm và rượu
Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt
C. Đường và muối D. Giấm và rượu
Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi
a) ta đun sôi hỗn hợp lên nhiệt độ 1000C nc sẽ bay hơi ta chưng cất sẽ đc nc cất còn lại tinh bột ta thu đc tinh bột
b) ta khuấy đều hỗn hợp cho đg tan hẳn vào nước, dùng giấy lọc lọc kẽm ra khỏi hỗn hợp ta thu đc kẽm , sau đó ta đun hỗn hợp nước đg lên đến nhiệt độ 1000C nc sẽ bay hơi hết ta chưng cất đc nc cất và còn lại đg ta thu đc đg
câu c ko rõ đề
Câu 1. Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A) Bột đá vôi và muối ăn. B) Bột than và bột sắt. C) Đường và muối. D)Giấm và rượu. E) Không tách được
Câu 2.Phương pháp dùng để tách dầu ăn ra khỏi nước.
A) PP Lọc B) PP Chưng cất. C) PP Chiết.
D) Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi. E) Không tách được
Câu 3. Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:
A) Lọc. B) Bay hơi.
C) Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C. D) Không tách được
Câu 4. Dựa vào tính chất nào mà ta khẳng định chất lỏng là tinh khiết?
A) Không màu, không mùi. B) Không tan trong nước.
C) Lọc được qua giấy lọc. D) Có nhiệt độ sôi nhất định.
E) Không khẳng định được
Câu 5. Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?
A) Electron; B) Proton ; C) Nơtron ; D) Tất cả đều sai
Câu 6. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam; B. Kilogam; C. Đơn vị cacbon (đvc); D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 7. Thành phần cấu tạo của nguyên tử là?
A. Proton và electron; B. Nơtron và electron; C. Nơtron và proton; D. Proton, electron và nơtron
Câu 8. Nếu tổng số proton, nơtron,electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chỉ xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
cách giải
-Do trong nguyên tử, số p = số e nên ta có thể coi tổng số hạt trong nguyên tử là
2p+n = 28 (1)
-mặt khác do số hạt không mang điện (ở đây là nơtron) chiếm 35% số hạt nên:
n = (2p+n). 0,35 <---> 0,7p - 0,65n = 0 (2)
Giải hệ 2 pt (1) và (2) là ra.
Đ/S: p = 9,1 = e ---> xấp xỉ 9
Câu 9. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Na C. K D. Cu E. Fe
cách giải
Theo đề bài, ta có:
MX = 3,5.MO = 3,5.16 = 56
=> X là sắt (Fe)
Câu 10. Một hợp chất khí A gôm 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 80% về khối lượng. Tỉ khối của A đối với khí hidro là 15. Công thức hóa học của A là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H8
cách giải