Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 Gọi học sinh lớp 6a là x(hs) dk x thuộc N 35< x <60
Vì học sinh lớp 6a xếp 3 hàng hay 8 hàng đều vừa đủ
suy ra x là bội chung của 3,8
BC(3,8)={0;21;42;63;.........}
ta so sánh với điều kiện trên thì x=42(TM)
hay số học sinh lớp 6a là 42 học sinh
2 Vì trên tia Ox có hai điểm A,C(1)
mà OC<OA vì (5cm<7cm)(2)
từ (1)(2) suy ra C nằm giữa hai điểm A,O(*)
từ(*) ta có OC+CA=OA(cộng thức cộng đoạn thẳng)
5cm+CA=7cm
CA=7cm-5cm
CA=2cm
3 VÌ diểm M nằm trên đoaạn thẳng AB
suy ra điểm M nằm giửa A,B
Vì điểm M nằm giữa A,B suy ra ta có
MA+MB=AB( công thức cộng đoạn thẳng)
2cm+3cm=AB
suy ra Ab=5cm
4 thừa số nguyên tố nhỏ nhất trong phân tích số 312 là 2
5 có 5 đường thẳng ( tớ nghĩ vậy)
6 số phần tử của tập hợp trên là 5
7 x=6,5
8 ƯC(555,120)={1;15;3;5}
9 số đó là 38
10 có 12 số đó có 12 chữ số 1

Giang ơi,câu 6 có 10^2=100 thì sao,câu 3 số nguyên tố là:31,37,41,43,47 có 5 số thôi mà.mình làm rồi,muốn hỏi xem có giống mình không thôi!

Bài 2:
c, Theo đề bài ra, ta có:
a chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 (m \(\in\)N) => 2a = 15m + 6 chia 5 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 5 (1)
a chia 7 dư 4 => a = 7n + 4 (n \(\in\)N) => 2a = 14m + 8 chia 7 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 7 (2)
và a nhỏ nhất (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra 2a - 1 \(\in\)BCNN(5,7)
Mà 5 = 5 ; 7 = 7
=> BCNN(5,7) = 5.7 = 35
=> 2a - 1 = 35
=> 2a = 36
=> a = 18
a) \(\left|x-3\right|=2x+4\)
+) TH1: \(x-3\ge0\Rightarrow x\ge3\)
Khi đó: \(x-3=2x+4\)
\(\Rightarrow x-2x=3+ 4\)
\(\Rightarrow-x=7\)
\(\Rightarrow x=-7\) (loại)
+) TH2: \(x-3< 0\Rightarrow x< 3\)
Khi đó: \(-x+3=2x+4\)
\(\Rightarrow-x-2x=-3+4\)
\(\Rightarrow-3x=1\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\) (nhận)
Vậy \(x=-\frac{1}{3}.\)
b) Để \(M\in Z\) thì \(2n-7⋮n-5\)
\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+3⋮n-5\)
Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\)
nên \(3⋮n-5\) \(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)
..............

số hs lơp 6E trong khoảng từ 35 đến 45!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
SAI RỒI!
Đáp số :37 em

Gọi số học sinh lớp 6C là x.
Vì x chia hết cho 2;3;4;8
=> x \(\in\) BC(2;3;4;8) = {0;24;48;72;...}
Vì x nằm trong khoảng 35 đến 60 nên x = 48
Vậy số học sinh lớp 6C là 48.

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.Vậy lớp 6C có 48 học sinh.
Câu 1: 48 hs
Câu 2: 5 cm
Câu 3: 2 cm
Câu 4: 2
Câu 5: ...
Câu 6: Có vô số số x
Câu 7: AB = CD
Câu 8: ...
Câu 9: 56
Câu 10: ...
Câu 11: ----
( Xin lỗi bạn! Vì gấp quá nên mình chưa kịp trả lời hết các câu, mong bạn bỏ qua nhá!)