Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b. Thể đột biến trên thuộc loại đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể 3 nhiễm (2n+1).
Cơ chế phát sinh thể đột biến đó là:
-Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, có 1 cặp NST mang gen AA không phân li, tạo ra giao tử mang gen AA (n+1).
-Trong thụ tinh, giao tử mang gen AA (n+1) kết hợp với giao tử bình thường mang gen A (n), tạo thành hợp tử số 2 mang gen các AAA (2n+1).
ta có :
- số NST trong thể không nhiễm là 2n-2
-số NST trong thể tứ nhiễm là 2n+2
-số NST trong thể tứ nhiễm kép là 2n+2+2
=>(2n-2)+(2n+2)+(2n+2+2)= 124 NST
<=>6n+4=124
<=> n=120/6=20
vậy bộ NST lưỡng bội của loài 2n= 20*2=40
b/sự không phân li của 1 cặp NST trong giảm phân tạo các loại giao tử (n+1) và (n-1). các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường hoặc kết hợp với nhau tạo thành các thể lệch bội trên
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
tk
Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.
Về mặt khái niệm, đột biến gen là dạng đột biến xảy ra ở một hoặc nhiều cặp Nuclêôtit dẫn đến những thay đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của gen, từ đó tạo ra alen mới so với dạng alen ban đầu. Người ta cũng có thể gọi các alen mới được tạo ra là thể đột biến. Vậy dị nhân là gì?
Thể đột biến được hiểu là sinh vật mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Ví dụ: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, nhưng sau khi bị đột biến gen A quy định mắt đỏ sẽ hình thành gen A mắt trắng.
Vậy đột biến gen có di truyền không? Giống như đột biến nói chung, đột biến gen xảy ra đột ngột, không báo trước và có thể di truyền qua nhiều thế hệ.
Các dạng đột biến genCó ba dạng đột biến gen chính:
Mất một hoặc nhiều cặp nucleotide: Trình tự DNA hoặc RNA sẽ mất một hoặc nhiều nucleotide trong trình tự.Thêm một hoặc nhiều cặp nucleotit: sự thay đổi làm tăng một hoặc nhiều nucleotit trong trình tự.Thay thế một hoặc nhiều nucleotit: là sự thay thế một cặp nucleotit này thành một cặp nucleotit khác trên chuỗi ADN.- Khi thấm vào tế bào một số hóa chất sẽ tác động trực tiếp đến ADN gây ra hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác, gây ra mất hoặc thêm cặp nucleotit. Trên cơ sở có những hóa chất chỉ tác động đến một loại nucleotit xác định nên người ta hi vọng có thể gây ra các đột biến mong muốn.
- Consixin làm cản trở quá trình hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li nên có thể tạo ra các thể đa bội.
- Phương pháp: ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm tại những thời điểm nhất định, tiêm hóa chất vào bầu nhụy, quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sonh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với động vật, có thể cho hóa chất tác động đến tinh hoàn hoặc buồng trứng.
Câu 1: Hiện nay, người ta có thể phát hiện sớm một số bệnh tật di truyền bằng kỹ thuật hiện đại từ giai đoạn nào?
A. Hợp tử. B. Trước sinh. C. Sơ sinh. D. Trưởng thành.
Câu 2: Bệnh do đột biến trội gây ra là
A. bệnh hồng cầu hình liềm.
B. bệnh Phêninkêtôniệu.
C. bệnh bạch tạng.
D. Bệnh mù màu.
Câu 3: Bệnh và tật do đột biến mất một đoạn NST là
A. ung thư máu.
B. hội chứng Đao.
C. hội chứng tiếng mèo kêu.
D. Cả A và C.
Câu 4: Bệnh và tật chỉ xuất hiện ở nam giới là
A. tật dính ngón tay 2 -3.
B. túm lông ở tai
C. hội chứng Claiphento.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Tại sao tật dính ngón tay 2 – 3 chỉ xuất hiện ở nam giới?
A. Do đột biến gen trong ti thể.
B. Do nhiều gen chi phối.
C. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y.
D. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
Câu 6: Những người mắc bệnh Đao không có nhưng tại sao nói bệnh này là bệnh di truyền?
A. Vì bệnh do đột biến gen gây nên.
B. Vì bệnh sinh ra do vật chất di truyền bị biến dị.
C. Vì bệnh có thể phát tán bằng nhiều con đường.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Một ngành có chức năng chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên có liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là:
A.Di truyền
B,Di truyền y học tư vấn
C.Giải phẫu học
D.Di truyền và sinh lí học
Câu 8: Hai người được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh thì có nên kết hôn với nhau không?
A.Không nên kết hôn với nhau
B.Nếu kết hôn thì không nên sinh con để tránh có con câm điếc (xác suất tới 25%)
C.Nếu tìm đối tượng khác để kết hôn thì phải tránh những gia đình có con câm điếc
D.Cả A, B và C
Câu 9: Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Từ hiện tượng này có thể rút ra kết luận
A.Cả bố và mẹ đều mang gen bệnh.
B.Muốn đứa con tiếp không bị bệnh phải có chế độ ăn kiêng thích hợp.
C.Muốn đứa con thứ hai không bị bệnh, phải nghiên cứu di truyền tế bào của thai nhi.
D.Nếu sinh con tiếp, đứa trẻ sẽ lại bị bạch tạng.
Câu 10: Luật Hôn nhân và gia đình của nước ta qui định cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi:
A.5 đời B.4 đời C.3 đời D.2 đời
Câu 1:
Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 4n | 2n |
Sô NST kép | 2n | 2n | 2n | 0 | 0 |
Câu 2:
– Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit. Những cách sắp xếp khác nhau của các loại nucleotit tạo nên tính đa dạng của ADN.
– Tính đa dạng và đặc thù của ADN được chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân: A, T, G, X.
làbởi vì đột biến thay thế gồm 2 loại là thay thế cùng loại và thay thế khác loại.
đột biến thay thế cùng loại thường ít gây ra hậu quả nghiêm trọng bằng thay thế khác loại.
mặt khác nếu dột biến thay thế nucleotit mà k làm thay đổi axit amin(thường là ở vị trí thứ 2 hoặc 3 trong 3 cặp nu) trong protein thì sẽ k gây hậu quả gì,còn nếu thay thế lam thay đổi axit amin (thường là ở vị trí cặp nucleotit đầu trong 3 cặp) mã hóa cho bộ ba đó thì sẽ dẫn đến hậu quả rõ rệt
Là bởi vì đột biến thay thế gồm 2 loại là thay thế cùng loại và thay thế khác loại.
đột biến thay thế cùng loại thường ít gây ra hậu quả nghiêm trọng bằng thay thế khác loại.
mặt khác nếu dột biến thay thế nucleotit mà k làm thay đổi axit amin(thường là ở vị trí thứ 2 hoặc 3 trong 3 cặp nu) trong protein thì sẽ k gây hậu quả gì,còn nếu thay thế lam thay đổi axit amin(thường là ở vị trí cặp nucleotit đầu trong 3 cặp) mã hóa cho bộ ba đó thì sẽ dẫn đến hậu quả rõ rệt.
Bởi vì nói tới protein là người ta nhắc đến axit amin trong chuỗi polipeptit,chứ k nói đến về nucleotit.
Câu 1:
*Một số bệnh, tật di truyền:
-Hội chứng đao : 3n NST (2n+1) ở cặp NST số 21.
-Hội chứng tơcnơ (thể XO) :chỉ có1 NST giới tính X.
-Bệnh bạch tạng (do đột biến gen lặn ): da,tóc màu trắng; mắt màu hồng.
-Tật khe hở, môi hàm, tật thiếu 1 hoặc 1 số ngón tay; bàn chân bị dính ngón hoặc mất ngón...
*Nguyên nhân :Có nhiiều nguyên nhân gây ra các bệnh ,tật di truyền ở người :
-Tác nhân từ môi trường sống và ô nhiễm môi trường :
+Các chất phóng xạ tạo ra từ các vụ nổ do thử vũ khí hạt nhân.
+Các chất thải hoá học do hoạt động của con người như đốt cháy, chạy máy nổ, các nhà máy thải các chất độc hại ra môi trường khi chưa xử lí...
+Các thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu...
-> Các chất này đi vào môi trường rồi xâm nhập vào cơ thể người qua thức ăn, nước uống, không khí...Tạo ra các tác nhân gây ra các bệnh, tật di truyền.
-Hiện tượng hôn phối gần.
-Sinh con ở tuổi quá cao.
mình sắp thi rồi nếu có thể bạn qua giúp mình với ạ