Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ 1 tia kết hợp với n - 1 tia còn lại nên có n - 1 góc. Có n tia nên có số góc : n ( n - 1 ) góc
Mà mỗi góc được tính 2 lần nên có số góc là :
\(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\) ( góc )
Chọn 1 tia bất kì kết hợp với n - 1 tia còn lại ta được n - 1 góc chung góc
Mà có m tia nên có : n . ( n - 1 ) ( góc )
Nhưng mỗi góc được tính 2 lần nên số góc thực tế là :
\(\frac{n\cdot\left(n-1\right)}{2}\)( góc )
đ/s.......
đ/s........
A = -7 + (x - 1)^2
(x - 1)^2 > 0
=> A > -7
xét A = -7 khi x - 1 = 0
=> x = 1
vậy Min A = -7 khi x = 1
a)+)Lấy 1 tia hợp với 17 tia chung gốc còn lại sẽ tạo ra 17 góc
+)Có 18 tia nên có:18.17=306 góc
+)Nếu tính như trên thì mỗi góc sẽ được tính 2 lần.Do đó số góc sẽ được tạo ra là:306:2=153(góc)
b)+)Lấy 1 tia hợp với n-1 tia chung gốc còn lại sẽ tạo ra n-1 góc
+)Có n tia nên có:n.(n-1) góc
+)Nếu tính như trên thì mỗi góc sẽ được tính 2 lần.Do đó số góc sẽ được tạo ra là:\(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}=x\)(góc)
+)Mà x theo đề bài là105
=>\(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}=105\)
=>n.(n-1)=105.2
=>n.(n-1)=210
=>n.(n-1)=14.15
=>n=15
Vậy n=15
Chúc bn học tốt
hình tự kẻ nghen:33333
a) Xét tam giác ABM và tam giác ECMcó
BM=CM(gt)
AMB=EMC(đối đỉnh)
AM=EM(gt)
=> tam giác ABM= tam giác ECM( cgc)
b) từ tam giác ABM= tam giác ECM=> ABM=ECM(hai góc tương ứng)
=> mà ABM so le trong với ECM=> AB//EC
d) vì MH vuông góc với AC tại H
=> Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông MHC
=> MH^2+HC^2=MC^2
=> MC^2>MH^2
=> BM^2>MH^2 (BM=CM)
=> BM>MH
Câu B là câu sai
Câu B sai