Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ hệ sinh thái dưới nước ở một ao, gồm có các thành phần chính
- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, động vật nổi, tép, cua.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.
- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.
Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đât:
- Hệ sinh thái trên cạn, gồm
+ Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng lá theo
mùa, rừng ôn dới, rừng lá kim..)
+ Các hệ sinh thái thảo nguyên.
+ Các hệ sinh thái hoang mạc.
+ Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng.
+ Hệ sinh thái núi đá vôiế
- Hệ sinh thái nước mặn gồm:
+ Hệ sinh thái vùng biển khơi.
+ Các hệ sinh thái vùng ven bờ (rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá ven biển...).
- Hệ sinh thái nước ngọt, gồm:
+ Các hệ sinh thái sông, suối (hệ sinh thái nước chảy).
+ Các hệ sinh thái hồ, ao (hệ sinh thái nước đứng).
Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đât:
- Hệ sinh thái trên cạn, gồm
+ Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng lá theo
mùa, rừng ôn dới, rừng lá kim..)
+ Các hệ sinh thái thảo nguyên.
+ Các hệ sinh thái hoang mạc.
+ Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng.
+ Hệ sinh thái núi đá vôiế
- Hệ sinh thái nước mặn gồm:
+ Hệ sinh thái vùng biển khơi.
+ Các hệ sinh thái vùng ven bờ (rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá ven biển...).
- Hệ sinh thái nước ngọt, gồm:
+ Các hệ sinh thái sông, suối (hệ sinh thái nước chảy).
+ Các hệ sinh thái hồ, ao (hệ sinh thái nước đứng).
Ví dụ hệ sinh thái nước đứng ở một ao, gồm có các thành phần chính
- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo hiển vi.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ ăn rong, bèo. tôm, động vật nổi, tép, cua
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá to, vừa.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.
- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.
Ví dụ:
- Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật...
- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.
- Chuôi che mát và giữ ầm gốc cho dừa.
- Giun làm xốp đất cho dừa, chuôi, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cò dừa, chuối.
Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật,...
- Dừa che mát, chắn bới gió cho chuối.
- Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.
- Giun làm tơi tốp đất cho dừa, chuối, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm cho gốc cây dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưỡng trong đất với dùa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ sinh vât phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.
- Nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú; nhờ hệ sinh thái này cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường.
Hệ sinh thái nông nghiệp ờ nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông
nghiệp như:
+ Vùng núi phía Bắc có các loại cây trồng chủ yếu: cây công nghiệp (quế, hồi,...) cây lương thực (lúa).
Vùng trung du phía Bắc: cây chè Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: lúa nước,...
Vùng Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, đỗ....
+ Vùng đồng bàng châu thổ sông Cửu Long: lúa nước,...
- Biện pháp để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó là duy trì các hệ sinh thái chũ vếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả.
- Nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú; nhờ hệ sinh thái này cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường.
Hệ sinh thái nông nghiệp ờ nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông
nghiệp như:
+ Vùng núi phía Bắc có các loại cây trồng chủ yếu: cây công nghiệp (quế, hồi,...) cây lương thực (lúa).
Vùng trung du phía Bắc: cây chè Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: lúa nước,...
Vùng Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, đỗ....
+ Vùng đồng bàng châu thổ sông Cửu Long: lúa nước,...
- Biện pháp để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó là duy trì các hệ sinh thái chũ vếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả.
Quan hệ đối địch: – Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa. – Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm. Quan hệ hỗ trợ: • Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa
3. Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
Quan hệ đối địch:
- Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.
- Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.
Quan hệ hỗ trợ: •
Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.
tham khảo
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích
Lời giải chi tiết
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-12-trang-153-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a18068.html#ixzz7OpMuBvgj
tham khảo
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích
Lời giải chi tiết
Ví dụ hệ sinh thái nước đứng ở một ao, gồm có các thành phần chính
- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo hiển vi.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ ăn rong, bèo. tôm, động vật nổi, tép, cua
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá to, vừa.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.
- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.