\(y=\sqrt{2}\).Chọn kết luận đúng

A. Đths không cắt trục Ox

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: hàm số \(y=\sqrt{2}\).Chọn kết luận đúng

A. Đths không cắt trục Ox

B. Đths đi qua điểm \((1;\sqrt{2})\)

C. Hs đồng biến trên toàn trục số

D. Hs nghịch biến trên\((-\infty;0) \)

Câu 2: Cho pt \(y=|x|+2x\). Chọn kết luận đúng

A.Đths đi qua điểm\((1;2)\)

B.Đths không cắt trục Ox

C.Hs nghịch biến trên\((-\infty;0) \)

D.Hs đồng biến trên toàn trục số

Câu 3: Cho 1 tam giác vuông với độ dài các cạnh được tính theo đơn vị là cm. Nếu tăng các cạnh góc vuông lên 2cm và 3cm thì S tam giác ban đầu tăng lên 50\(cm^2\) . Nếu giảm cả hai cạnh góc vuông đi 2cm thì S tam giác ban đầu giảm đi 32\(cm^2\). Tích hai cạnh góc vuông của tam giác ban đầu là

A. 208\(cm^2\)  B.36\(cm^2\)      C.32\(cm^2\)     D.34\(cm^2\)

Câu 4: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Tích vô hướng \(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}\)=?

Câu 5: Đths \(y=-x+2m+1\) tạo với các trục tọa độ 1 tam giác có S=18. Tính giá trị của m

Câu 6: Phương trình bậc hai \(ax^2+bx+c=0\) có hai nghiệm âm phân biệt \(x_1,x_2\). Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?

A. Parabol \(y=ax^2+bx+c\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt

B. Phương trình \(cx^2+bx+a=0\) có hai nghiệm phân biệt \(\frac{1}{x_1}, \frac{1}{x_2}\)

C. Đỉnh của parabol \(y=ax^2+bx+c\) nằm ở phía bên phải trục tung

D. Biểu thức \(ax^2+bx+c\) có thể viết dưới dạng \(a(x-x_1)(x-x_2)\)

1
17 tháng 12 2020

1.

Vì \(y=\sqrt{2}\) là hàm hằng nên với mọi giá trị của \(x\) thì đều nhận \(\sqrt{2}\) là giá rị của \(y\)

\(\Rightarrow B\)

2. \(D\)

3. 

Giải hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\left(x+2\right)\left(y+3\right)=\dfrac{1}{2}xy+50\\\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)\left(y-2\right)=\dfrac{1}{2}xy-32\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=26\\y=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow xy=208\Rightarrow A\)

4.

\(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}=-a^2\)

5.

\(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

6. \(C\)

17 tháng 12 2020

Câu 4: Đáp án

A. \(2a^2\)   B.\(a^2\)   C.\(\frac{1}{2}a^2\)    D.\(\frac{-1}{2}a^2\)

Không có đáp án \(-a^2 \)

23 tháng 9 2020

1.

Lấy \(x_1;x_2\in\left(-4;0\right)\)

Ta có: \(y_1-y_2=-2x^2_1-7-\left(-2x^2_2-7\right)=-2\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\)

Xét \(I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-2\left(x_1+x_2\right)\)

Do \(x_1;x_2\in\left(-4;0\right)\Rightarrow-8< x_1+x_2< 0\Rightarrow I>0\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(-4;0\right)\)

Lấy \(x_1;x_2\in\left(3;10\right)\)

Xét \(I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-2\left(x_1+x_2\right)\)

Do \(x_1;x_2\in\left(3;10\right)\Rightarrow6< x_1+x_2< 20\Rightarrow I< 0\)

\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên \(\left(3;10\right)\)

23 tháng 9 2020

2.

Hàm số \(y=mx^2+2x+1\left(P\right)\)

\(A\left(-1;3\right)\in\left(P\right)\Leftrightarrow3=m-2+1\Leftrightarrow m=4\)

Vậy \(m=4\)

Giúp e những bài này với ạ1) Cho tam giác ABC. GỌI N, H, V là ba điểm thỏa mãn:\(\overrightarrow{NB} \)-2\(\overrightarrow{NC} \)=\(\overrightarrow{0} \)\(2\overrightarrow{HC}+\overrightarrow{HA}=\overrightarrow{0} \)\(\overrightarrow{VA}+\overrightarrow{VB}=\overrightarrow{0} \)b) chứng minh n,h,v thẳng hàng2) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi G và H lần lượt là trọng tâm và trực tâm của tam giác ABC. Còn M là trung...
Đọc tiếp

Giúp e những bài này với ạ

1) Cho tam giác ABC. GỌI N, H, V là ba điểm thỏa mãn:

\(\overrightarrow{NB} \)-2\(\overrightarrow{NC} \)=\(\overrightarrow{0} \)

\(2\overrightarrow{HC}+\overrightarrow{HA}=\overrightarrow{0} \)

\(\overrightarrow{VA}+\overrightarrow{VB}=\overrightarrow{0} \)

b) chứng minh n,h,v thẳng hàng

2) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi G và H lần lượt là trọng tâm và trực tâm của tam giác ABC. Còn M là trung điểm BC.

a) so sánh 2 vecto \(\overrightarrow{HA},\overrightarrow{MO} \)

b) Chứng minh rằng :

i) \(\overrightarrow{HA}+\overrightarrow{HB}+\overrightarrow{HC}=2\overrightarrow{HO} \)

ii)\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG} \)

3)Cho tam giác ABC và một điểm M thỏa mãn hệ thức \(\overrightarrow{BM}=2\overrightarrow{MC} \). Gọi BN là trung tuyến của tam giác ABC và I là trung điểm BN.

Chứng Minh a)\(2\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=4\overrightarrow{MI} \)

b) \(\overrightarrow{AI}+\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{CI}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{AM} \)

4)Cho tam giác ABC, , lấy các điểm M, N, P sao cho \(\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}=6\overrightarrow{NP}-\overrightarrow{NC}=\overrightarrow{PC}+2\overrightarrow{PA}=\overrightarrow{0} \)

a) Biểu diễn \(\overrightarrow{AN} \) qua \(\overrightarrow{AM} \) và \(\overrightarrow{AP} \)

b)Chứng minh M,N,P thẳng hàng

 

0
21 tháng 7 2017

hai đường trung tuyến đã cho đều không phải là đường trung tuyến xuất phát từ A vì tọa độ của A không thỏa mãn các phương trình của chúng .

đặc BM : \(2x-y+1=0\) và CN : \(x+y-4=0\) là 2 trung tuyến của tam giác ABC

đặc B\(\left(x;y\right)\) , ta có N \(\left(\dfrac{x-2}{2};\dfrac{y+3}{2}\right)\)\(\left\{{}\begin{matrix}B\in BM\\N\in CN\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y+1=0\\\dfrac{x-2}{2}+\dfrac{y+3}{2}-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=-1\\x+y=7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình đường thẳng chứa cạnh AB là : \(2x-4y+16=0\) \(\Leftrightarrow x-2y+8=0\)

tương tự ta có phương trình đường thẳng chứa cạnh AC là : \(2x+5y-11=0\) phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là : \(4x+y-13=0\)

1 tháng 10 2019

bạn tự đi mà lm

NV
18 tháng 4 2020

a/ Trục Ox nhận \(\left(1;0\right)\) là 1 vtcp

Gọi đường thẳng cần tìm là d', do d' vuông góc \(Ox\Rightarrow\) d' nhận \(\left(1;0\right)\) là 1 vtpt và \(\left(0;1\right)\) là 1 vtcp

Phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2+t\end{matrix}\right.\)

Không tồn tại ptct của d'

Pt tổng quát: \(1\left(x+1\right)+0\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+1=0\)

b/ Mình viết pt một cạnh, 1 đường cao và 1 đường trung tuyến, phần còn lại tương tự bạn tự làm:

\(\overrightarrow{AB}=\left(2;-5\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\left(5;2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(5\left(x-1\right)+2\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow5x+2y-13=0\)

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(\frac{9}{2};\frac{1}{2}\right)\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(\frac{7}{2};-\frac{7}{2}\right)=\frac{7}{2}\left(1;-1\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng AM nhận \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình trung tuyến AM:

\(1\left(x-1\right)+1\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow x+y-5=0\)

Gọi CH là đường cao tương ứng với AB, do CH vuông góc AB nên đường thẳng CH nhận \(\left(2;-5\right)\) là 1 vtpt

Phương trình CH:

\(2\left(x-6\right)-5\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow2x-5y-2=0\)

19 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn nhé❤️

CHUYÊN MỤC VUI CHƠI - GIẢI TRÍ MÙA "CORONA Với mỗi bài giải đúng thuộc mức 1, mức 2 sẽ được 1GP và mức 3, mức 4 sẽ được 2GP. Mong các CTV hỗ trợ mình nhé! Bài 1. (Mức 1) a) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=3\\x-z=0\\z=2\end{matrix}\right.\) b) Cho tam giác \(ABC\) có trọng tâm \(G\) và \(M\) là trung điểm cạnh \(BC.\) Biểu diễn \(\overrightarrow{AG}\) theo...
Đọc tiếp
CHUYÊN MỤC VUI CHƠI - GIẢI TRÍ MÙA "CORONA

Với mỗi bài giải đúng thuộc mức 1, mức 2 sẽ được 1GP và mức 3, mức 4 sẽ được 2GP. Mong các CTV hỗ trợ mình nhé!

Bài 1. (Mức 1)

a) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=3\\x-z=0\\z=2\end{matrix}\right.\)

b) Cho tam giác \(ABC\) có trọng tâm \(G\)\(M\) là trung điểm cạnh \(BC.\) Biểu diễn \(\overrightarrow{AG}\) theo \(\overrightarrow{AM}\)

Bài 2. (Mức 2)

a) Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hình chữ nhật có tọa độ các đỉnh \(A(2;-1),B(-1;2)\)\(C(-2;1).\)Tìm tọa độ điểm \(D.\)

b) Giải phương trình: \(\sqrt{8-x^2}=x^2\)

Bài 3. (Mức 3) Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định và nhận giá trị trên tập số nguyên; đồng thời thỏa mãn \(f(1)=0\)\(f(m+n)=f(m)+f(n)+3(4mn-3)\)với mọi số nguyên \(m,n\). Xác định \(f(9).\) (Bài tập này học sinh lớp 4 có thể làm được.)

Bài 4. (Mức 4) Trên trục \(Ox\) cho bốn điểm \(A,B,C,D\) lần lượt có tọa độ là \(a,b,c,d\) và thỏa mãn \(\overline{AB}.\overline{BD}+\overline{AD}.\overline{BC}=0.\) Tìm hệ thức liên hệ giữa \(a,b,c,d\).

Đáp án sẽ được công bố dưới phần trả lời vào lúc 21:00 ngày hôm nay. Mời tất cả tham gia.

Lưu ý: Tất cả các bạn chúng ta cố gắng vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe thật tốt, tránh tập trung nơi đông người và tuân thủ các quy tắc phòng chống dịch bệnh nCoV nhé!

12
7 tháng 2 2020

2) a) hình tự vẽ nhé

gọi tọa độ điểm D là \(D\left(x;y\right)\)

ta có : \(\overrightarrow{BC}\left(-1;-1\right)\) ; \(\overrightarrow{AD}=\left(x-2;y+1\right)\)

vì ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AD}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1=x-2\\-1=y+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\) vậy ...

b) ĐK : \(-2\sqrt{2}\le x\le2\sqrt{2}\)

\(\sqrt{8-x^2}=x^2\) \(\Leftrightarrow x^4=8-x^2\) (bình phương 2 quế )

\(\Leftrightarrow x^4+x^2-8=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\frac{-1+\sqrt{33}}{2}\left(N\right)\\x^2=\frac{-1-\sqrt{33}}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\frac{-1+\sqrt{33}}{2}}\left(TMĐK\right)\) vậy ...

7 tháng 2 2020

E chỉ bt sương sương Bài 1 a :((. Chắc ko đúng

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=3\\x-z=0\\z=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+2=3\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)