K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2016

Bước sóng: \(\lambda=v/f=8cm\)

Số cực tiểu: \(2.[\dfrac{S_1S_2}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{60}{8}+0,5]=16\)

Vì phép chia ở trên ra giá trị nguyên nên hai ta trừ giá trị 2 đầu mút.

Vậy số cực tiểu là: \( 16-2 =14 \)

16 tháng 5 2016

giải chi tiết nhé 

16 tháng 5 2016

Sóng cơ học

8 tháng 9 2015

\(\lambda = v/f = 5cm.\)

\(\triangle \varphi = 0.\)

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2:

\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (k+\frac{\triangle\varphi)}{2 \pi}\lambda < AB \\ \Rightarrow - 25 < k \lambda < 25 \\ \Rightarrow -5 < k < 5 \Rightarrow k = -4,...0,1...4.\)

Có 9 điểm.

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2

\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (2k+1+\frac{\triangle\varphi}{\pi})\frac{\lambda}{2} < AB \\ \Rightarrow -25 < (2k+1)\lambda/2 < 25 \\ \Rightarrow -5,5 < k < 4,5 \Rightarrow k = -5,-4,..0,1,..4.\)

Có 10 điểm.

 

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 9 2015

Hai nguồn cùng pha, cùng biên độ => Biên độ tại trung điểm của đoạn S1S2 là

 \( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{0}{\lambda}-\frac{0}{2\pi})|=2a\)=> cực đại.

30 tháng 10 2015

\(\lambda = v/f = 0,04m=4cm.\)

\(\triangle \varphi =0\)

Số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng đường kính 2R là: 

\(-2R\leq d_2-d_1\leq 2R \Rightarrow -2R\leq (k+\frac{\triangle\varphi)}{2 \pi}\lambda\leq 2R \Rightarrow -2R \leq k.\lambda \leq 2R \\ \Rightarrow \frac{-2R}{\lambda}\leq k \leq \frac{2R}{\lambda} \Rightarrow -1,5 \leq k \leq 1,5 \Rightarrow k=-1,0,1\)

=> trên đường tròn bán kính R có 6 điểm dao động với biên độ cực đại.

24 tháng 9 2015

Tại M là đường cực đại ứng với k = 3. (hình vẽ)

Vị trí của M thỏa mãn \(d_2-d_1=k\lambda \Rightarrow \lambda = \frac{d_2-d_1}{k}= \frac{25-21}{3}=4/3cm\)

\(\Rightarrow v = \lambda .f = \frac{4}{3}.30 = 40cm/s.\)

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm