K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?

A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3

Câu 2. Đơn vị của trọng lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?

A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3

Câu 3. Công thức tính khối lượng riêng của một chất là

A. D=m.V B. D=m/V C. D=P.V D. D=P/V

Câu 4. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là

A. d=m.V B. d=m/V C. d=P.V D. d=P/V

Câu 5. Hệ thức nào dưới đây đúng?

A. d = V.D B. d = P.V C. m= D/V D. m = D.V

Câu 6. Muốn đo khối lượng riêng của một hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần một cái cân B. Chỉ cần dùng lực kế

C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một lực kế và một bình chia độ

Câu 7. 10lít cát có khối lượng 15kg, khối lượng riêng của cát là:

A. 150 kg/ m3 B. 1500 kg/ m3 C.15 kg/ m3 D. 15000 kg/ m3

Câu 8: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch bằng:

A. cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.

B. tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.

C. tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.

D. hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.

Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn nối tiếp.

A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2

Câu 10: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp.

A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2

Câu 11: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

A. I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A

Câu 12: Đối với mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mỗi quan hệ nào dưới đây?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

Câu 13: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1 là U1= 0,5V, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2 là U2= 1,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

A. 0,5V B. 1V C. 2V D. 1,5V

Câu 14: Hai bóng đèn ở sơ đồ trong hình vẽ, không mắc nối tiếp với nhau?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?

A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ2 vì đèn Đ1 được mắc ở gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy tới đèn này trướC.

B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau.

C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ1 vì đèn Đ2 được mắc ở gần cực âm và đo đó có nhiều electron chạy tới hơn.

D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau.

Câu 17: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn song song.

A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2

Câu 18: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.

A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U

0
25 tháng 9 2021

doi 3L = 0,003m3

thể tích của hỗn hợp là V=V1+V2=3+3=6L=0,006m3 kl của hỗn hợp là 900 x 0,006 = 5,4 kg kl của chất lỏng A là 800 x 0,003 = 2,4 kg kl của chất lỏng b là 5,4 - 2,4 = 3 kg klr cua chat long b la 3/0,003 = 1000 kg/m3

1 tháng 6 2017

1.e     2.d     3.g     4.a     5.b

Câu 2 (0,5 điểm): Cho một viên đá, khối lượng riêng của đá có thể được xác định bằng cách nào sau đây? A. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy khối lượng chia cho thể tích. B. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy thể tích chia cho khối lượng. C. Xác định khối lượng của viên đá, sau đó lấy khối lượng nhân với 10. D. Xác định khối...
Đọc tiếp

Câu 2 (0,5 điểm): Cho một viên đá, khối lượng riêng của đá có thể được xác định bằng
cách nào sau đây?
A. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy khối lượng chia cho thể tích.
B. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy thể tích chia cho khối lượng.
C. Xác định khối lượng của viên đá, sau đó lấy khối lượng nhân với 10.
D. Xác định khối lượng của viên đá, sau đó lấy khối lượng chia cho 10.

Câu 4 (0,5 điểm): Một vật đặc có khối lượng là 200 g và thể tích là 2 cm 3 . Trọng lượng
riêng của chất làm vật này là:
A. 1 N/m 3 B. 100 N/m 3 C. 1000 N/m 3 D. 1000000 N/m 3
Câu 5 (0,5 điểm): Đơn vị của trọng lượng riêng?
A. N/m B. N.m C. N/m 3 D. N/m 2 .
Câu 6 (0,5 điểm): Công thức tính khối lượng riêng là:
A. D=m.V B. D = m-V C. D = m+V D. D= m/V
Câu 7 (0,5 điểm): Công thức tính trọng lượng riêng là:
A. d=P/V B. d = PV C. d = P+V D. d= P-V
Câu 8 (0,5 điểm): : Hãy tính khối lượng của một khối nhôm . Biết khối nhôm đó có thể tích là
0.5m 3 và khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m 3
A. 2700kg B. 1350kg C. 2750g D. 1350g.
Câu 9. (2,5điểm) Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt có thể tích 0,05m 3 . Biết
khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3
Câu 10 (2,5điểm): Tính KLR của một vật có khối lượng 226 kg và có thể tích 20dm 3 ra đơn vị
kg/m 3 vật đó làm bằng chất gì?

Câu 11 (1 điểm) Dùng 0,2kg nhựa có khối lượng riêng D 1 = 2kg/dm 3 bọc xung quanh một quả
cầu 1kg làm bằng kim loại có khối lượng riêng D 2 = 8kg/dm 3 . Tính khối lượng riêng D của quả
cầu mới được tạo thành ?
Gợi ý câu 11: - Chúng ta tính được khối lượng của cả nhựa và kim loại m

- Tính thể tích của nhựa và kim loại V
Áp dụng công thức tính khối lượng riêng của quả cầu mới.

0
9 tháng 8 2016

a) \(D\approx19,3\)kg/dm3

b)\(D\approx19,5\)kg/dm3

c) \(D\approx10,17\)kg/dm

d) hàm lượng vàng trong 1 cái nhẫn vàng là 36%

9 tháng 8 2016

bạn có thể giúp mk cả phần trình bày được hông???

Please tell me!!!!!!!!!

HELP!!!

30 tháng 5 2022

 áp suất tĩnh p ở độ sâu 1000 m dưới mực nước biển

\(p=p.h.g+p_a=\text{1,0.10}^3.\text{9,8.1000 }+\text{ 1,01.10}^5=\text{ 9,9.10}^6P_a\)

30 tháng 5 2022

Áp suất thủy tĩnh tại đáy biển là: p = pa + ρ.g.h = 1,01.10^5 + 1,0.10^3.9,8.1000 = 9,9.10^6Pa

17 tháng 4 2017

 1.d     2.e     3.a     4.g     5.c

15 tháng 6 2018

Bài làm:

Sơ đồ mạch điện có khóa K, ampe kế, vôn kế:

Hỏi đáp Vật lý

Công thức tính cường độ dài điện là: I = \(\dfrac{U}{R}\)

Công thức tính hiệu điện thế là: U = I.R

Trong đó: I là cường độ dòng điện [đơn vị là Ampe (A)]

U là hiệu điện thế [đơn vị là vôn (V)]

R là điện trở của dây dẫn [đơn vị là ôm (Ω)]

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N