Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo link sau :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/257517361398.html
Hoặc vào thống kê hỏi đáp của mình bấm vào Câu hỏi của Nguyễn Quý Huy
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
b) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
c) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
d) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
– Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
0,25
0,25
b. Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu:
Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
0,5
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu văn:”Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống”.
– Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
0,25
0,25
d. Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn được trích:
Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
Câu 1: Đoạn văn trích trong VB " Đức tính giản dị của Bác Hồ "
Tác giả: Phạm Văn Đồng
PTBĐ chính: Nghị luận
Câu 2:
Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta cũng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ
Tác dụng/ Ý nghĩa: bổ sung nghĩa cho chủ ngữ và vị ngữ, chỉ cách thức
Câu 3:
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
Câu 1: Đoạn văn trính từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Tác giả là Phạm Văn Đồng
Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng chủ yếu phép chứng minh
tham khảo!!!
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5:
* CỤM C-V mở rộng là:
- Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
Cn Vn
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm, sinh hoạt hàng ngày.
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5: CỤM C-V mở rộng là:
- Bác :Cn
-quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ : Vn
tham khảo!!!
Câu 1) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2 ) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
Câu 3 ) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
Câu 4 ) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...”
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
- Đoạn văn trên trích trong văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ"
- Tác giả là Phạm Văn Đồng
b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Vì sao?
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là: Nghị luận
- Luận điểm: Sự nhất quán giữa đời sống chính trị và cuộc sống đời thường
c. Ở đoạn văn trên, tác giả muốn ca ngợi điều gì ở Bác? Em hãy nêu ra hai dẫn chứng được thể hiện trong đoạn trích trên để làm rõ hơn phẩm chất ấy ở Bác.
Qua văn bản, em học được ở Bác đức tính giản dị cao đẹp. Đức tính giản dị mang lại những ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống con người. Trước hết, con người sẽ dễ hòa nhập với cộng đồng, dễ được mọi người quan tâm, gần gũi, sẻ chia và giúp đỡ khi cần thiết. Đồng thời nó còn tạo cho con người một tâm hồn thư thái, bình yên trong tâm hồn giữa xã hội ngày một xô bồ này. Con người sẽ không phải chạy theo đồng tiền, theo vật chất xa hoa, không sống quá thực dụng mà luôn trân trọng những thứ mình có. Giản dị không chỉ biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày mà còn trong suy nghĩ, trong tiềm thức, trong phong cách sống của mỗi người.
* Dẫn chứng:
- Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
- Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ
d. Tìm phép liệt kê trong câu sau, cho biết thuộc kiểu liệt kê nào và phân tích tác dụng:
“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...”
- Thuộc kiểu liệt kê tăng tiến
- Tác dụng: Diễn tả cuộc sống hằng ngày của Bác
e. Em hãy nêu hai hành động nói về hướng phấn đấu của bản thân trong năm học tiếp theo để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- Em sẽ cố gắng rèn luyện theo tấm gương của Bác
- Em sẽ cố gắng chăm chỉ học tập
Câu 3. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu phân tích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Từ xưa tới nay, nhân dân ta đã thực hiện được biết báo là truyền thống tốt đẹp. Và "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là một trong những truyền thông tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" theo nghĩa đen là gì?, ăn quả thì phải nhớ đến người trồng ra quả. Ở đây nghĩa đen của câu tục ngữ được mọi người hiểu là phải biết quý trọng những gì mình đã-đang-sẽ được hưởng từ những người làm ra chúng, ăn hay làm thì phải nhớ "không làm gì không tự nhiên nó có, phải có người làm thì mới có mà ăn". Nhưng hàm ý của chúng có thực sự mang ý nghĩa như vậy?. Theo nghĩa bóng, đạo lí này nó theo một hướng hoàn toàn khác. Cụ thể, khi ăn hay sử dụng một tứ gì đó, làm bất cứ việc gì, hãy nhớ đến người làm ra chúng hoặc nhớ đến người tạo ra chúng ta, tạo ra cuộc sống yên bình này. Bác Hồ có câu: "Vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta cùng nhau giữ lấy nước", đây cũng là sự tỏ lòng biết ơn của Bác và nhân dân đối với vua Hùng. Hay các ngày lễ như Ngày Thương Binh Liệt Sĩ, Ngày Nhà Giáo Việt Nam, Quốc Tế Phụ Nữ,.... là các ngày tôn vinh lên công lao to lớn của người dân Việt Nam. Đấy đều là "ăn quả nhớ kẻ trồng cây", đều biết ơn công lao to lớn của người khác. "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" được tất cả người dân Việt Nam truyền từ đời này đến đời khác, và kèm theo đó là thực hiện để tỏ bày lòng biết ơn sâu sắc.