K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1

 

   Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

 

Nhà thầy Đức vừa xây xong và được lát gạch vuông kích thước 0,8mx0,8m, một học sinh đến chơi và bảo rằng em không cần thước vẫn có thể đo được chiều dài của ngôi nhà, bạn nhận thấy rằng, chiều dài nhà thầy lát vừa đúng 10 viên gạch liên tiếp, từ đó suy ra chiều dài ngồi nhà là ………m

 

 

Câu 2

 

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là…….cm^3cm3.

 

  

50cm^3 ; 2cm^350cm3;2cm3

  

50cm^3 ; 0,1cm^350cm3;0,1cm3

  

50cm^3 ; 5cm^350cm3;5cm3

  

50cm^3 ; 1cm^350cm3;1cm3

Câu 3

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

 

  

l=20 dm

  

l=2 m

  

l=200 cm

  

l=200,0 cm

Câu 4

 

   Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

 

275mm = .......m

 

 

Câu 5

 

   Khi đo chiều dày của một cuốn sách, học sinh nên dùng thước sau đây là hợp lí nhất biết độ dày cuốn sách khoảng 1,5cm. 

 

  

  Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm

  

 Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm 

  

 Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm 

  

 Thước có GHĐ 2m và ĐCNN 1cm 

Câu 6

 

   Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống:

 

Kính hiển vi quang học là dụng cụ có thể phóng to các vật lên nhiều lần. Một kính hiển vi quang học trong các phòng thực hành có độ phóng to từ 40 lần đến 3000 lần. Hệ thống phóng đại gồm vật kính và thị kính được xem là bộ phận quan trọng nhất. Nếu một vật có kích thước 0,01mm thì khi lên kính, ở độ phóng đại 1000, nhìn qua kính, ta thấy vật có kích thước …...cm

 

 

Câu 7

 

   Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống:

 

10,02km =…………dm

 

 

Câu 8

 

   Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 2cm để đo chiều dài l của phòng khách nhà mình. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

 

  

 704,2cm 

  

 7,04cm 

  

   7,04m

  

  705cm

Câu 9

 

   Trong giờ thực hành đo độ dài, bạn Quang lần lượt đo chiều dài của quyển sách, chiếc bút bi, hộp bút và ghi các kết quả vào phiếu đo. Các kết quả trong phiếu đo của Quang lần lượt là: 23,0cm; 14,5cm; 18,2cm. Biết Quang chỉ sử dụng một thước đo. Thước mà Quang dùng có ĐCNN là…….mm

 

 

Câu 10

 

   Trong một tiết học thực hành môn Khoa học, giáo viên yêu cầu mỗi nhóm đo chiều cao của một bạn, nhóm của ba bạn Đức, Thảo, Linh đo chiều cao của bạn Sơn. Các bạn đề nghị Sơn đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Sơn để đánh dấu chiều cao lên tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Đức, Thảo, Linh ghi lần lượt là: 162cm; 163,5cm; và 164cm. Trong các kết quả sau, kết quả của bạn nào được ghi chính xác?

 

  

 Bạn Đức. 

  

 Cả 3 bạn đều không chính xác. 

  

 Bạn Linh. 

  

 Bạn Thảo.

3
10 tháng 10 2021

help

10 tháng 10 2021

8m

Giúp mình với các bạn ơi khó quá  Bài 1,  em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu Bài 2,  em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?Bài 3,  em đặt thước đo như thế nào Bài 4,  em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo Bài 5,  nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch  chia thì đọc kết quả đo thế nào ?Bài 6,  hãy chọn từ...
Đọc tiếp

Giúp mình với các bạn ơi khó quá 

 Bài 1,  em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu 

Bài 2,  em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?

Bài 3,  em đặt thước đo như thế nào 

Bài 4,  em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo 

Bài 5,  nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch  chia thì đọc kết quả đo thế nào ?

Bài 6,  hãy chọn từ thích hợp trong nmgoặc để điền vào chỗ trống .( ĐCNN,  Độ dài, GHP,  Vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với )

a, Ước lượng... cần đo.

b,   Chọn thước có....và có.... thích hợp.

c, Đặt thước.....độ dài cần đo sao cho một đầu của vật.....  Vạch số 0 của  thước. 

d,   Đặt mắt nhìn theo hướng ..... Với cạnh thước ở đầu kia của vật.

e,  Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ..... với đầu kia của vật.

Bài 7, kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó., Độ dài và vòng  nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó

Hãy kiểm tra lại xem có đúng không ? 

Mình cảm ơn các bạn trước nhé yeu

 

1
28 tháng 8 2016

Bài 6: a.độ dài 

b. GHĐ, ĐCNN

c. dọc theo, vuông góc 

d. ngang bằng với, 

e . gần nhất 

bài 7: hãy nằm xuông giường và đo chiều cao của mình sau đó sải tay ra và kiểm tra, tương tự như độ dài vòng và nắm tay.

28 tháng 8 2016

E thanks chị nhìu nhé

 

11 tháng 7 2017

* Xác định chu vi chiếc bút chì:

- Dùng 1 sợi chỉ quấn khoảng 10 - 20 vòng quanh bút chì. Dùng bút đánh dấu độ dài của tất cả vòng dây của sợi chỉ. Dùng thước thẳng có ĐCNN khoảng 1 mm để đo độ dài của sợi chỉ đến phần đã đánh dấu. Lấy độ dài đó chia cho số vòng dây của sợi chỉ, ta được chu vi chiếc bút chì.

* Xác định đường kính của sợi chỉ:

- Dùng sợi chỉ quấn khoảng 10 - 20 vòng quanh bút chì (bút j cx đc). Dùng bút đánh dấu độ dài của tất cả vòng dây của sợi chỉ. Dùng thước thẳng có ĐCNN hợp lí để đo độ dài của sợi chỉ đến phần đã đánh dấu. Lấy độ dài đó chia cho số vòng dây của sợi chỉ, ta được đường kính sợi chỉ.

* Kết quả đo:

- Dùng cách làm trên để tính ra kq riêng của bn.

~ Học tốt!!! ~

24 tháng 2 2016

1. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.200 = 2000(N)

2. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:\(F\ge2000N\)

3. Nếu dùng 5 ròng rọc động cho ta lợi 10 lần về lực, do vậy lực kéo là: F = 2000:10=200(N)

4. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo là: F = 2000 . 4 / 10 = 800(N)

26 tháng 2 2016

1/ Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

2/ Vì khi muốn kéo một vật lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng Pv => Để kéo một vật có P = 2000N lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N

3/ Vì khi dùng 1 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{2}\)=> Khi dùng 5 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{10}\). Vậy để kéo một vật có P = 2000N lên bằng một hệ thống palăng gồm 5 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định thì lực kéo là : \(F=\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)

4/ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên , ta có : \(F\cdot l=P\cdot h\) => \(F=\frac{P\cdot h}{l}=\frac{2000\cdot4}{10}=800\left(N\right)\) 

1 tháng 9 2016

1. thước thẳng có GHD là 1,5 m và DCNN là 1 cm ta dùng để đó chiều dai lớp học vì thước dây và thước kẻ quá ngắn nên không thể nào đo được .

2.thước dây có GHD 1m và DCNN 0,5 cm ta dùng để đo chu vi miệng cốc vì thước thẳng quá dài mà thước kẻ lại quá ngắn nên không thể nào đo được .

3.thước kẻ có GHD 20 cm và DCNN 1mm ta dùng để đo bề dày cuốn vật lí 6 vì các thước khác quá dài nên không thể nào đo được .

31 tháng 8 2016

Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.

Thước đo độ dài

Độ dài cần đo

1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm.

2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm.

3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.

A. Bề dày cuốn Vật lí 6.

B. Chiều dài lớp học của em.

C. Chu vi miệng cốc.

Giải

1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm -> B. Chiều dài lớp học của em.

2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm -> C. Chu vi miệng cốc.

3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm -> A. Bề dày cuốn Vật lí 6.

6 tháng 8 2017

-Chọn thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học của em, vì độ dài lớp học tương đối lớn, khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học với số lần đo ít nhất.

-Chọn thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm để đo chu vi miệng cốc, vì chu vi miệng cốc là dộ dài cong nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn.

-Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo bề dày cuốn Vật lí 6, vì bề dày của cuốn sách nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ càng thì việc đo và kết quả đo sẽ càng dễ và chính xác hơn.

30 tháng 6 2018

1. Trước khi đo độ dài của một vật , cần phải ước lượng độ dài cần đo để làm gì ?

+ Trước khi đo độ dài của một vật , cần phải ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

2. Một bạn dùng thước đo chiều cao của một cái cốc hình trụ . Kết quả đo là 10, 4 cm . Độ chia nhỏ nhất của thước nhận giá trị là bao nhiêu ?

A. 2mm

B. 1cm

C. 10dm

D. 1m

3. Hãy kể tên những loại thước mà em biết . Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như thế?

+ Thước dây; Thước cây; Thước nhựa mỏng; Thước kẻ; Thước đo độ;...

+ Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy là vì để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của con người.

30 tháng 6 2018

1.Trước khi đo độ dài một vật, cần phải ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp với vật cần đo

2.ĐCNN của thước nhận giá trị:

A.2mm

3.Những loại thước mà em biết: Thước thẳng, thước dây, thước kẻ, …

Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau để phù hợp với những vật có độ dài khác nhau, nhờ đó có kết quả chính xác cho từng loại

31 tháng 3 2017

- ĐCNN thước em dùng là 1mm.

- GHĐ thước em dùng khoảng 20cm



31 tháng 3 2017

Lưu ý: giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

Độ chia nhỏ nhất là số đơn vị giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

- ĐCNN thước em dùng là 1mm.

- GHĐ thước em dùng khoảng 20cm


14 tháng 5 2017

Xin nghỉ được chấp thuận √

Mà việc bạn nghỉ thì sao phải xin làm gì?

14 tháng 5 2017

LIKE