Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân gây ra tai nạn điện
Vô ý chạm vào vật có điện
Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp
Đến gần dây điện bị đứt chạm mặt đất
Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải
Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện
Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện
Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp
Một số biện pháp an toàn điện (khi sử dụng điện, khi sửa chữa điện) Tham khảo SGK Công nghệ 8 trang 118/119
Tình huống cứu người bị tai nạn điện
Tham khảo SGK Công nghệ 8 trang 124/125
vật liệu mà dòng điện chạy qua được gọi là vật liệu dẫn điện
Vd:kim loại, hợp kim,...
Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện
Vd: Giấy cách điện, thủy tinh,...
Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ
Vd: anico, perit,...
Câu 6:
- Vai trò nhà máy điện: Phát điện năng.
- Các nhà máy điện hầu như không gây ổ nhiễm môi trường, trừ nhà máy điện nguyên tử.
Nguyên nhân gây tai nạn điện?
- Do tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần hoặc dây dẫn bị hở điện
- Sử dụng thiết bị điện bị rò rỉ điện ra vỏ kim loại
- Sửa chữa điện không đóng ngắt nguồn điện
- Do vị phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến thế. Đối với những đường dây cao áp hạy điện áp cao. Điện phóng ra ngoài không khí, khi đến gần cho dù chưa tiếp xúc trức tiếp nhưng với khoảng cách tiếp xúc đủ nhỏ thì sẽ có hiện tượng phóng điện cao ấp. Dòng điện qua cơ thể lớn và gây ra hậu quả nghiêm trọng
- Phóng điện hồ quang khi đóng cắt các máy cắt điên, cầu dao điện có tải lớn hay khi ngắn mạch… Các tia hồ quang điện sinh ra có nhiệt độ rất lớn. Nếu người ở trong phạm vi ảnh hưởng của hồ quang điện sẽ bị bỏng nặng và bỏng sâu. Rất khó có thể chữa trị khỏi.
- Một nguyên nhân nữa đó là do tiếp xúc với các phần tử đã được tách ra khỏi nguồn điện những vẫn còn tích điện.
Tham khảo:
Bước 1: Nhanh chóng tìm và cắt ngay nguồn điện đang tiếp xúc với nạn nhân. Đeo găng tay cao su, đi guốc dép khô hay đứng trên một tấm ván khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện ra. Lưu ý, không dùng tay không, que/gậy bằng kim loại hay vật dụng có dính nước…
Bước 2: Đặt nạn nhân ở nơi thoáng mát, tránh xa khói bụi, khí độc và nơi có nhiệt độ cao.
Bước 3: Kiểm tra nạn nhân xem còn thở không.
- Nếu nạn nhân không còn thở phải nhanh chóng hô hấp nhân tạo và ép tim lồng ngực tại chỗ cho đến khi tự thở được hoặc có dấu hiệu hồi phục mới thôi. Sau đó đưa nạn nhân tới cơ sở y tế nơi gần nhất.
câu 1 :Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện đi từ vật mang điện qua đèn báo và cơ thể người rồi xuống đất tạo thành mạch kín, thì đèn sẽ báo sáng giúp ta nhận biết điểm có điện câu2:
– Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
– Sơ cứu nạn nhân.
– Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.
Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.