Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó bởi công thức: I = U/R
Trong đó R là điện trở của dây dẫn và là hằng số với dây dẫn đó.
Vì vậy cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào đầu hai dây dẫn đó.
Chọn B. vì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
nên khi giảm điện trở đi một nửa thì nhiệt lượng Q tăng gấp đôi.
Chọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Answer:
Tóm tắt:
\(S=0,5mm^2=0,5.10^{-6}\Omega m\)
\(P=1,1.10^{-6}\Omega m\)
\(U=9V\)
\(I=0,25A\)
a) \(l=?\)
b) S tăng ba lần
l giảm ba lần
\(I=?\)
Giải:
Điện trở của dây dẫn Niciom:
\(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,25}=36\Omega\)
Chiều dài của dây dẫn:
\(R=\frac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\frac{R.S}{P}=\frac{36.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\approx16,36m\)
Mà: Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với tiết điện dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài dây
=> I tăng sáu lần \(=0,25.6=1,5A\)
Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).
Mặt khác
1.A
2.B
3.A
4.C
5.
Ta có: \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\Leftrightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{7,2}{10,8}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ I2 = 1,5I1
6.
Ta có: \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\Leftrightarrow I_2=\dfrac{U_2.I_1}{U_1}=\dfrac{24.0,5}{6}=2A\)
Câu 1. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dũng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ:
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 2. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm
A. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
Câu 3. Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên ba lần thì cường độ dòng điện qua
dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
A. Tăng 3 lần. B. Không thể xác định chính xác được.
C. Không thay đổi. D. Giảm 3 lần.
Câu 4. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm B. không thay đổi
C. giảm bấy nhiêu lần D. tăng bấy nhiêu lần
Gọi HĐT ban đầu là x, CĐDĐ ban đầu là y.
Ta có : U2= x+2,5 ; I2= y+0,2
y+0,2= \(\frac{2,5+x}{R}\)
-=> y+0,2=\(\frac{2,5}{R}\) +\(\frac{x}{R}\)
mà \(\frac{x}{R}\)=y
=> 0,2=\(\frac{2,5}{R}\)
=> R=12,5
Gọi a là CDDD tăng thêm hay giảm đi
Ta có : U3=x-2 ; I3= y+a
y+a=\(\frac{x-2}{R}\)
=> y+a=\(\frac{x}{R}\)-\(\frac{2}{R}\)
=> a=-\(\frac{2}{R}\)=-\(\frac{2}{12,5}\)=-0,16
Vậy cddd giảm đi 0,16 A
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
Câu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn ?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn.
Câu 3: Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:
A. 0,3 kWh.
B. 0,3 Wh.
C. 0,3 J.
D. 0,3 kWs.
Câu 5. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là
A. 5 Ω.
B. 10/3 Ω.
C. 10 Ω.
D. 20/3 Ω.
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
Câu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn ?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn.
Câu 3: Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:
A. 0,3 kWh.
B. 0,3 Wh.
C. 0,3 J.
D. 0,3 kWs.
Câu 5. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là
A. 5 Ω.
B. 10/3 Ω.
C. 10 Ω.