K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

\(1.a.\frac{x}{7}=\frac{6}{21}=\frac{6:3}{21:3}=\frac{2}{7}\Rightarrow x=2\\ b.\frac{-5}{y}=\frac{20}{28}=\frac{20:\left(-4\right)}{28:\left(-4\right)}=\frac{-5}{-7}\Rightarrow y=-7\)

\(2.a.\frac{a}{-b}=\frac{a\left(-1\right)}{-b\left(-1\right)}=\frac{-\left(a.1\right)}{-\left[-\left(b.1\right)\right]}=\frac{-a}{b}\\ b.\frac{-a}{-b}=\frac{-a\left(-1\right)}{-b\left(-1\right)}=\frac{-\left[-\left(a.1\right)\right]}{-\left[-\left(b.1\right)\right]}=\frac{a}{b}\)

\(3.\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4}\\ \frac{-5}{-7}=\frac{5}{7}\\ \frac{2}{-9}=\frac{-2}{9}\\ \frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)

\(4.\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\\ \frac{6}{3}=\frac{4}{2}\\ \frac{2}{3}=\frac{4}{6}\\ \frac{3}{2}=\frac{6}{4}\)

8 tháng 2 2020

Bài 1:

a, \(\frac{x}{7}\)=\(\frac{6}{21}\)⇒x.21=6.7⇒x.21=42⇒x=2

b,\(\frac{-5}{y}=\frac{20}{28}\)⇒-5.28= 20.y⇒-140=20.y⇒y =-7

Bài 2:

a, \(\frac{a}{-b}\)= \(\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}\)=\(\frac{-a}{b}\)

b, \(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

Bài 3:

1,\(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4}\)

2,\(\frac{-5}{-7}=\frac{5}{7}\)

3,\(\frac{2}{-9}=\frac{-2}{9}\)

4,\(\frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)

Bài 4 :

\(\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\) ;

\(\frac{6}{3}=\frac{4}{2}\);

\(\frac{3}{2}=\frac{6}{4}\);

\(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\).

a) \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\) vì \(a\cdot b=-a\cdot-b\).

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)vì bản thân \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)rồi

7 tháng 1 2017

bạn có thể lấy 1 ví dụ kèm theo lời giải được k

18 tháng 1 2018

a) \(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)

19 tháng 1 2018

a) Ta có:

\(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)

b) Ta có:

\(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)

12 tháng 2 2019

Giải

\(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\text{ vì }ab=\left(-b\right)(-a)\)

\(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\text{ vì }\left(-a\right)b=\left(-b\right)a\)

Okay !

23 tháng 1 2017

Bài 1:

a) \(\frac{a}{5}=\frac{-3}{b}\)

\(\Rightarrow ab=-15\)

Ta có bảng sau:

a 1 -1 15 -15
b -15 15 -1 1

Vậy cặp số \(\left(a;b\right)\)\(\left(1;-15\right);\left(-1;15\right);\left(15;-1\right);\left(-15;1\right)\)

b) @Nguyễn Huy Thắng

Bài 2:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\left\{\begin{matrix}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)

Vậy a = b = c

23 tháng 1 2017

nhân chéo xét Ư(21) quá dễ

19 tháng 2 2019

a\()\)\(\frac{a}{-b}\)và \(\frac{-a}{b}\)

Ta có : \((-a)(-b)=a\cdot b\)

Do đó : \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}(\)theo định nghĩa SGK\()\)

Bài b tương tự

19 tháng 4 2020

a)\(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

b)\(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

bài 2 :em nhân tất cả các phân số với \(\frac{-1}{-1}\)là xong nhé!

19 tháng 4 2020

Bài 1. a) \(\frac{a}{-b}=\frac{a:\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

=> \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\left(đpcm\right)\)

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{\left(-a\right):\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

=> \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\left(đpcm\right)\)

Bài 2. \(\frac{2}{-3}=\frac{-2}{3};\frac{7}{-8}=\frac{-7}{8}\)

3 = 3

4 = 22

8 = 23 

=> BCNN(3, 4, 8) = 23 . 3 = 24

24 : 3 = 8

24 : 4 = 6

24 : 8 = 3

=> \(\frac{-2}{3}=\frac{-2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{-16}{24}\)\(\frac{3}{4}=\frac{3\cdot6}{4\cdot6}=\frac{18}{24}\)\(\frac{-7}{8}=\frac{-7\cdot3}{8\cdot3}=\frac{-21}{24}\)

Bài 1: 

a: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\cdot\left(-1\right)}{b\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{-a}{-b}\)

b: \(\dfrac{a}{-b}=-\dfrac{a}{b}=-\dfrac{a}{b}\)

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) Bài 2 . rút gọn phân số...
Đọc tiếp

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?

a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) 

b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) 

c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)

d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) 

Bài 2 . rút gọn phân số sau 

a/ \(\frac{25.9-2.17}{-8.80-8.10}\) 

b/ \(\frac{48.12-48.15}{-3.270-3.30}\) 

c/ \(\frac{2^5.7+2^5}{2^5.5^2-2^5.3}\) 

d/ \(\frac{3^4.5-3^6}{3^4.13+3^4}\) 

e/ \(\frac{3^{10}.\left(-5\right)^{21}}{\left(-5\right)^{20}.3^{12}}\)   

f/ \(\frac{-11^5.13^7}{11^5.13^8}\)

g/ \(\frac{2^{10}.3^{10}-2^{10}.3^9}{2^9.3^{10}}\) 

h/ \(\frac{5^{11}.7^{12}+5^{11}.7^{11}}{5^{12}.7^{12}+9.5^{11}.7^{11}}\)

i/ \(\frac{2^3.3}{2^2.3^2.5}\) 

k/ \(\frac{\left(-4\right)^3.3^3.5^5.7.8}{3.2^4.5^3.14}\)

Bài 3. Tìm X biết 

a/ \(\frac{x}{5}\)=\(\frac{2}{5}\)

b/\(\frac{3}{8}\)=\(\frac{6}{x}\) 

c/ \(\frac{1}{9}\)=\(\frac{x}{27}\)

d/ \(\frac{4}{x}\) = \(\frac{8}{6}\)

e/ \(\frac{3}{x-5}\)\(\frac{-4}{x+2}\) 

f/ \(\frac{x}{-2}\) = \(\frac{-8}{x}\)

mọi người làm giúp mình nha ! 

ghi rõ cả cách làm nữa nha! 

mình sẽ tick cho mọi người .

cảm ơn mọi người .

2
16 tháng 2 2021

à có,à ko

hihi nói xạo đó.

18 tháng 2 2021

thằng phạm thị cẩm tú kia ngứa mồm à 

như thằng dở ý 

làm hộ tôi được thì không thì thôi ok