Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
) PTHH : CuCl2 + 2NaOH => Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 => CuO + H2O
Số mol của NaOH là : .nNaOH = m/M = 20g : 40g = 0,5g
Theo PTHH thì nCuCl2 = nNaOH/2
Mà nNaOH/2 = 0,5g/2 = 0,25mol
So sánh số mol của CuCl2 và NaOH : nCuCl2 < nNaOH/2
.Vậy NaOH là chất dư và dư 0,05 mol
Số mol của Cu(OH)2 là : nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol
Số mol của CuO là : nCuO = nCu(OH)2 = 0,2 mol
.Khối lượng của CuO là : mCuO = n . M = 0,2 mol . 08g = 16g
Khối lượng NaOH dư (chất tan trong dd) là :
mNaOH = n . M = 0,05 mol . 40g = 2 g
Khối lượng của CuCl2 là : mCuCl2 = n . M = 0,2 mol . 135g = 27 g
Khối lượng của Cu(OH)2 là : mCu(OH)2 = n . M = 0,2 mol . 98g = 19,6g
Khối lượng của NaCl (chất tan trong dd) là : mNaCl = (mCuCl2 + mNaOH) - mCu(OH)2 .= (27 g + 20 g) - 19,6 g = 27,4 g
\(n_{CuSO_4}=0,5mol\)
\(n_{KOH}=0,3mol\)
a) \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
0,5 0,3 0,3 0,3
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^O}CuO+H_2O\)
0,3 0,3
b)\(m_{CuO}=0,3\cdot80=24\left(g\right)\)
c) \(m_{K_2SO_4}=0,3\cdot174=52,2\left(g\right)\)
$n_{CuSO_4} = \dfrac{80}{160} = 0,5(mol) ; n_{KOH} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$
\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
Ban đầu : 0,5 0,3 (mol)
Phản ứng : 0,15 0,3 (mol)
Sau phản ứng: 0,35 0 0,35 0,35 (mol)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
0,35 0,35 (mol)
$m_{CuO} = 0,35.80 = 28(gam)$
c)
$m_{CuSO_4\ dư} = 0,35.160 = 56(gam)$
$m_{K_2SO_4} = 0,15.174 = 26,1(gam)$
\(a,PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^0}CuO+H_2O\\ b,n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\ c,n_{NaCl}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{23,4}{200}\cdot100\%=11,7\%\)
\(a.CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\left(1\right)\\ Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\left(2\right)\\ b.n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\\ LậptỉlệPT\left(1\right):\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow NaOHdư\\ BTNT\left(Cu\right):n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\ c.m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,2.2.40=4\left(g\right)\\ m_{NaCl}=0,2.2.58,5=23,4\left(g\right)\)
Giải
a) Các phương trình hóa học
CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd) (1)
Cu(OH)2 (r) →t0 CuO (r) + H2O (h) (2)
b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:
Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).
Số mol NaOH đã tham gia phản ứng :
nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol).
Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :
+ Theo ( 1 ) và (2)
nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol
+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)
c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:
Khối lượng NaOH dư :
+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)
+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).
Khối lượng NaCl trong nước lọc :
+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).
+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).
Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
a. \(PTHH:CuCl_2+2NaOH--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
b. Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
Vậy NaOH dư, CuCl2 hết.
Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{NaOH_{PỨ}}=2.n_{CuCl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH_{dư}}=\left(0,5-0,4\right).40=4\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{NaOH_{PỨ}}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=58,5.0,4=23,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ct_{trong.nước.lọc}}=23,4+4=27,4\left(g\right)\)
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)=> Sau phản ứng NaOH dư
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
Dung dịch nước lọc gồm NaCl (0,4_mol); NaOH dư ( 0,1 mol)
\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)
\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(a=m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
b) \(m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right);m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
Câu 1:
- Nhúng quỳ tím vào các dung dịch. Nếu:
+ Quỳ tím chuyển xanh thì dung dịch ban đầu là Ba(OH)2
+ Quỳ tím chuyển đỏ thì dung dịch ban đầu là H2SO4
+ Quỳ tím không chuyển màu thì dung dịch ban đầu là NaCl và Na2SO4 (nhóm 1)
- Lấy ở mỗi dung dịch trong nhóm 1 một lượng khoảng 1 ml vào 2 ống nghiệm riêng biệt.
- Sau đó nhỏ từ từ một vài dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào từng ống nghiệm. Nếu:
+ Trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa thì dung dịch ban đầu là Na2SO4
+ Trong ống nghiệm không xuất hiện kết tủa thì dung dịch ban đầu là NaCl
Vì: Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
NaCl + Ba(OH)2 → X