\(\dfrac{1}{y}\) =y+\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

5a.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+....+\dfrac{1}{19.21}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{20}{21}=\dfrac{10}{21}\)

b.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)< \dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)

31 tháng 7 2018

Bài 1:

a) ta có: \(\frac{x-1}{5}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-2}{2}=\frac{2y-4}{6}\)

ADTCDTSBN

có: \(\frac{x-1}{5}=\frac{2y-4}{6}=\frac{z-2}{2}=\frac{x-1+2y-4-z+2}{5+6-2}\)\(=\frac{\left(x+2y-z\right)-\left(1+4-2\right)}{9}=\frac{6-3}{9}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)

=>...

bn tự tính típ nhé!

b) ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}\)

ADTCDTSBN

có: \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{4+9}=\frac{52}{13}=4\)

=>...

31 tháng 7 2018

Bài 2:

a) ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{b}\left(đpcm\right)\)

b) ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{ac}{bd}\) (*)

mà \(\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

Từ (*) \(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\left(đpcm\right)\)

31 tháng 7 2018

Bài 1.

a) Nhân 2 vào tỉ số thứ 2 rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Kết quả:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\y=3\\z=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2}{4+9}=\dfrac{52}{13}=4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=16\\y^2=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm4\\y=\pm6\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 2.

a) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

b) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{c^2}{d^2}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{a^2}{b^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{c^2}{d^2}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

Vậy ...

31 tháng 7 2018

2:

b) Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=i\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bi\\c=di\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{c^2i}{d^2i}=\dfrac{c^2}{d^2}=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2=i^2\)

\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{b^2i^2+d^2i^2}{b^2+d^2}=\dfrac{i^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=i^2\)

Từ đó suy ra \(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\) (đpcm)

11 tháng 1 2018

bài 1:

|x| = \(\dfrac{1}{3}\) => x = \(\pm\)\(\dfrac{1}{3}\) |y| = 1 => y = \(\pm\)1

a

+) A = 2x\(^2\) - 3x + 5

= 2\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) - 3.\(\dfrac{1}{3}\) +5 = 2.\(\dfrac{1}{9}\) - 1 + 5

= \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5 = \(\dfrac{2-9+45}{9}\) = \(\dfrac{38}{9}\)

+) A = 2x\(^2\) - 3x + 5

= 2\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2\) - 3\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) + 5

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - (-1) + 5 = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 +5

= \(\dfrac{2+9+45}{9}\) = \(\dfrac{56}{9}\)

b) +) B = 2x\(^2\) - 3xy + y\(^2\)

= 2\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) - 3.\(\dfrac{1}{3}\).1 + 1\(^2\)

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - 1 + 1 = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

= \(\dfrac{2-9+9}{9}\) = \(\dfrac{2}{9}\)

+) B = 2x\(^2\) - 3xy + y\(^2\)

= 2\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)\(^2\) - 3\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\). 1 + 1\(^2\)

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - (-1) + 1 = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

= \(\dfrac{2+9+9}{9}\) = \(\dfrac{20}{9}\)

11 tháng 1 2018

bài 3

x.y.z = 2 và x + y + z = 0

A = ( x + y )( y +z )( z + x )

= x + y . y + z . z + x = ( x + y + z ) + ( x . y . z )

= 0 + 2 = 2

bài 4

a) | 2x - \(\dfrac{1}{3}\) | - \(\dfrac{1}{3}\) = 0 => | 2x - \(\dfrac{1}{3}\) | = \(\dfrac{1}{3}\)

=> 2x - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\pm\) \(\dfrac{1}{3}\)

+) 2x - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

=> 2x = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

x = \(\dfrac{2}{3}\) : 2 = \(\dfrac{2}{3}\) . \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

+) 2x - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{-1}{3}\)

2x = \(\dfrac{-1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = 0

x = 0 : 2 = 2

14 tháng 8 2017

Ta có:\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}=\dfrac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\dfrac{2\left(x+y+x\right)}{x+y+z}=2\)(theo tính chất của DTSBN)

Suy ra:\(\dfrac{1}{x+y+z}=2\)=>x+y+z=\(\dfrac{1}{2}\)

=>y+z=\(\dfrac{1}{2}\)-x

Tương tự, ta có được:

x+z=\(\dfrac{1}{2}-y\)

x+y=\(\dfrac{1}{2}-z\)

Thay các kết quả vừa tìm được, ta có:

\(\dfrac{0,5-x+1}{x}=\dfrac{0,5-y+2}{y}\dfrac{0,5-z-3}{z}=2\)=>\(\dfrac{1,5-x}{x}=\dfrac{2,5-y}{y}=\dfrac{-2,5-z}{z}=2\)

=>x=\(\dfrac{1}{2},y=\dfrac{5}{6},z=\dfrac{-5}{6}\)

Thay x=\(\dfrac{1}{2},y=\dfrac{5}{6},z=\dfrac{-5}{6}\)vào biểu thức A, ta có:

A=2018.\(\dfrac{1}{2}\)+\(\left(\dfrac{5}{6}\right)^{2017}\)+\(\left(\dfrac{-5}{6}\right)^{2017}\)

=>A=1009+\(\left[\left(\dfrac{5}{6}\right)^{2017}+\left(\dfrac{-5}{6}\right)^{2017}\right]\)

=>A=1009+0

=>A=1009

Vậy giá trị của biểu thức A là 1009

14 tháng 8 2017

Thanks crush nka !!

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

19 tháng 3 2017

4) Ta có: a2=bc => aa=bc =>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{a}\)

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{a}=k\left(k\ne0\right)\)

=> a=bk ; c=ak

+)\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{bk+b}{bk-b}=\dfrac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

+) \(\dfrac{c+a}{c-a}=\dfrac{ak+a}{ak-a}=\dfrac{a\left(k+1\right)}{a\left(k-1\right)}=\dfrac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

5) phải xét 2 trường họp dài lắm nên mình chả muốn làm ~~