Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }

Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.

a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)
Ta có : 8 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)
Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5
=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }
=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(\Rightarrow-20=x-9\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)
\(7-x=1\)
\(x=7-1\)
\(x=6\)
Vậy \(x=6\)
e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)
\(2x-6=-10\)
\(2x=-10+6\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)

a) A = ( -a + b - c ) - ( -a - b - c )
A = -a + b - c + a + b +c
A = ( -a + a ) + ( b + b ) + ( -c + c )
A = 0 + 2b + 0
A = 2b.
b) Thay b vào, ta có:
A = 2. ( -1 )
A = -2.

Giải:
Ta có: \(\dfrac{y-5}{7-y}=\dfrac{2}{-3}\)
\(\Rightarrow\left(y-5\right).\left(-3\right)=2\left(7-y\right)\)
\(\Rightarrow-3y+15=14-2y\)
\(\Rightarrow-3y+2y=-15+14\)
\(\Rightarrow-1y=-1\)
Vậy y=1
Ta có:y-5/7-y=2/-3
=>(y-5).(-3)=(7-y).2
=>-3y+15=14-2y
=>-3y+2y=14-15
=>-y=-1
=>y=1

a) ( x - 25 ) - 120 = 3
x - 25 = 3 + 120
x - 25 = 123
x = 123 + 25
x = 148
b) 156 - ( x + 61 ) = 82
x + 61 = 156 - 82
x + 61 = 74
x = 74 - 61
x = 13
Vậy x = 13

(bạn vẽ hình ra nhé)(câu a đáng ra là phải thay C=B chứ)
a, trên tia Ox,ta có OA=4 cm; OB=8 cm
vì 4<8 nên OA<OB => A nằm giữa O và B(DPCM)
=>OA + AB = OB
AB=OB-OA=8-4=4(CM)
Vậy AB=4cm
c, vì điểm A nằm giữa O và B , B nằm giữa O và C
nên A nằm giữa O và C => OA+AC=0C =>4+8=0C =OC =12 cm
ta có AB = 4 CM ; OC = 12 CM
=> AB/OC = 4/12=1/3
HAY OC=3AB
vậy...........
Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {3} ∈ A B. 3 ⊂ A C. {7} ⊂ A D. A ⊂ {7}.
Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A. 32 B. 42 C .52 D. 62.
Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?
A. 8 B. 5 C. 4 D. 3.
Câu 4. Kết quả của phép tính 55 .53 là:
A. 515 B. 58 C. 2515 D. 108 .
=>Hình như câu 4 ni ko có kết qả mô đúng hết,nếu có thì kết quả là 2915.
Nhớ tick nha!