Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D M 1 2
\(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD (c-g-c) \(\Rightarrow\)\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=10^0\)
lại có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=10^0\)(gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAM\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AM=BD\)
bai cho \(\Delta BDCdeu\Rightarrow BD=BC\)
vay BC=AM
Hình thì chắc bạn vẽ được nên tớ không vẽ nữa!!!
a, Đi chứng minh tam giác ABD=tam giác ACD (c.c.c) =>góc BAD=góc CAD=>AD là tia phân giác của góc BAC(đpcm)
nếu có j thắc mắc hỏi mình nha!!!
b, tớ sửa đề chứng minh AH=BC do không có điểm M.
Chứng minh
Xét tam giác ABC cân tại A ta có:
góc ABC=góc ACB=(180độ -20 độ):2=160 độ:2=80độ (theo tính chất của tam giác cân)
ta lại có: góc DBC=60 độ( theo tính chất của tam giác đều)
mà góc ABD=góc ABC-góc DBC=80độ -60 độ=20độ
mặt khác góc BAD=gócCAD=20độ/2=10độ và góc ABD=20độ/2=10độ (theo tính chất của tia phân giác)
Xét tam giác ABH và tam giác BAD ta có:
góc BAH=góc ABD (=20độ); AB: cạnh chung; góc ABH=góc BAD(=10độ)
Do đó tam giác ABH = tam giác BAD
=> AH=BD mà BD=BC( theo tính chất của tam giác đều) nên AH=BC (đpcm)
Có chỗ nào vướng mắc hỏi mình nha!! Chúc bạn học giỏi!!
a )Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :
- AB = AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )
- BÂM = CÂM ( vì AM là phân giác của BÂC )
- AM : cạnh chung
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )
\(\Rightarrow\)Góc AMB = Góc AMC ( 2 góc tương ứng )
Mà góc AMB + góc AMC = 180°
\(\Rightarrow\)Góc AMB = Góc AMC = 180° / 2 = 90°
Hay AM \(\perp\)BC
Bài 3
a) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có
AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
=> Tam giác ABD= tam giác ACE ( cạnh huyền- góc nhọn)
b) Có tam giác ABD= tam giác ACE( theo câu a)
=> AE=AD ( 2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AED cân tại A
c) Xét các tam giác vuông AEH và ADH có
Cạnh huyền AH chung
AE=AD
=> Tam giác AEH=tam giác ADH ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=>HE=HD
Ta có AE=AD và HE=HD hay AH là đường trung trực của ED
d) Ta có AB=AC, AE=AD
=>AB-AE=AC-AD
=>EB=DC
Xét tam giác EBC vuông tại E và tam giác DCK vuông tại D có
BD=DK
EB=Dc
=> tam giác EBC= tam giác DCK ( 2 cạnh góc vuông)
=> Góc ECB= góc DEC ( 2 góc tương ứng)
Bài 1:
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
BM=MC(gt)
AM cạnh chung
Suy ra tam giác ABM= tam giác ACM (c-c-c)
b) Xét hai tam giác vuông MBH và MCK có:
BM=MC(gt)
góc ABC=góc ACB (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra tam giác MBH= tam giác MCK (ch-gn)
Suy ra BH=CK
c) MK vuông góc AC (gt)
BP vuông góc AC (gt)
Suy ra MK sông song BD
Suy ra góc B1= góc M2 (đồng vị)
Mà M1=M2(Tam giác HBM= tam giác KCM)
Suy ra góc B1= góc M1
Suy ra tam giác IBM cân
xong bài 1 đẻ bài 2 mình nghĩ tiếp
A B C D H
a, Áp dụng định l;ý Py-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A ,có :
BC2 =AB2 + AC2
BC2 = 62 + 82
BC2 = 100
=> BC = 10 (cm)
Chu vi \(\Delta ABC\) là : AB + AC + BC = 6 + 8+ 10 = 24 (cm )
b) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta HAD\) ,có :
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) ( BD là tia p/h của góc B )
BD : cạnh chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\)
=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)
c) Xét \(\Delta DHC\) vuông tại H :
DC là cạnh huyền => DC > DH
Mà DH = DA => DA < DC
A B C H D
a, áp dụng định lí py ta go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 62 + 82
=> BC = 10 cm
chu vi \(\Delta ABC\) là 6 + 8 + 10 = 24 cm
b, xét \(\Delta ABDvà\Delta HDB\) có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) ( BD là tia pg )
\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^0\)
=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\) ( ch - gn )
c, \(\Delta DHC\) vuông tại H
=> DC > DH
lại có DA = DH ( câu a )
=> DC > DA
a, Vì tam giác ABC cân tại A ,mà góc A =100 độ => góc B=góc C= (180 độ -góc A) : 2 = (180 độ - 100 độ ) : 2 = 80độ : 2 = 40 độ
=>Góc ACM = 40độ -20 độ = 20độ , Góc ABM = 40độ - 10 độ =30độ
Vì CE=CB (gt) => tam giác ECB cân tại C =>Góc CBE = góc CEB = (180độ-góc ECB):2 = ( 180độ - 40độ) :2 = 140độ:2 = 70 độ
Mà góc EBM +góc MBC = góc EBC => Góc EBM + 10 độ = 70 độ => gócEBM = 70độ -10độ=60độ (1)
Xét tam giác EMC và tam giác BMC có : Cạnh MC chung , Góc ECM= góc BCM , EC = BC(gt)
=> tam giác EMC = tam giác BMC => Góc CEM = góc CBM = 10độ
Lại có : góc BEM + góc MEC = góc BEC => góc BEM + 10 độ = 70 độ => góc BEM = 70 độ - 10 độ = 60độ (2)
Từ (1) và (2) suy ra tam giác BEM đều
mk gặp dạng bài này rồi!
bài này bạn phải vẽ chuẩn nha ko là sai đấy