Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk gặp dạng bài này rồi!
bài này bạn phải vẽ chuẩn nha ko là sai đấy
Hình thì chắc bạn vẽ được nên tớ không vẽ nữa!!!
a, Đi chứng minh tam giác ABD=tam giác ACD (c.c.c) =>góc BAD=góc CAD=>AD là tia phân giác của góc BAC(đpcm)
nếu có j thắc mắc hỏi mình nha!!!
b, tớ sửa đề chứng minh AH=BC do không có điểm M.
Chứng minh
Xét tam giác ABC cân tại A ta có:
góc ABC=góc ACB=(180độ -20 độ):2=160 độ:2=80độ (theo tính chất của tam giác cân)
ta lại có: góc DBC=60 độ( theo tính chất của tam giác đều)
mà góc ABD=góc ABC-góc DBC=80độ -60 độ=20độ
mặt khác góc BAD=gócCAD=20độ/2=10độ và góc ABD=20độ/2=10độ (theo tính chất của tia phân giác)
Xét tam giác ABH và tam giác BAD ta có:
góc BAH=góc ABD (=20độ); AB: cạnh chung; góc ABH=góc BAD(=10độ)
Do đó tam giác ABH = tam giác BAD
=> AH=BD mà BD=BC( theo tính chất của tam giác đều) nên AH=BC (đpcm)
Có chỗ nào vướng mắc hỏi mình nha!! Chúc bạn học giỏi!!
a )Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :
- AB = AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )
- BÂM = CÂM ( vì AM là phân giác của BÂC )
- AM : cạnh chung
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )
\(\Rightarrow\)Góc AMB = Góc AMC ( 2 góc tương ứng )
Mà góc AMB + góc AMC = 180°
\(\Rightarrow\)Góc AMB = Góc AMC = 180° / 2 = 90°
Hay AM \(\perp\)BC
Bài 3
a) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có
AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
=> Tam giác ABD= tam giác ACE ( cạnh huyền- góc nhọn)
b) Có tam giác ABD= tam giác ACE( theo câu a)
=> AE=AD ( 2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AED cân tại A
c) Xét các tam giác vuông AEH và ADH có
Cạnh huyền AH chung
AE=AD
=> Tam giác AEH=tam giác ADH ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=>HE=HD
Ta có AE=AD và HE=HD hay AH là đường trung trực của ED
d) Ta có AB=AC, AE=AD
=>AB-AE=AC-AD
=>EB=DC
Xét tam giác EBC vuông tại E và tam giác DCK vuông tại D có
BD=DK
EB=Dc
=> tam giác EBC= tam giác DCK ( 2 cạnh góc vuông)
=> Góc ECB= góc DEC ( 2 góc tương ứng)
Bài 1:
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
BM=MC(gt)
AM cạnh chung
Suy ra tam giác ABM= tam giác ACM (c-c-c)
b) Xét hai tam giác vuông MBH và MCK có:
BM=MC(gt)
góc ABC=góc ACB (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra tam giác MBH= tam giác MCK (ch-gn)
Suy ra BH=CK
c) MK vuông góc AC (gt)
BP vuông góc AC (gt)
Suy ra MK sông song BD
Suy ra góc B1= góc M2 (đồng vị)
Mà M1=M2(Tam giác HBM= tam giác KCM)
Suy ra góc B1= góc M1
Suy ra tam giác IBM cân
xong bài 1 đẻ bài 2 mình nghĩ tiếp
A B C D H
a, Áp dụng định l;ý Py-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A ,có :
BC2 =AB2 + AC2
BC2 = 62 + 82
BC2 = 100
=> BC = 10 (cm)
Chu vi \(\Delta ABC\) là : AB + AC + BC = 6 + 8+ 10 = 24 (cm )
b) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta HAD\) ,có :
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) ( BD là tia p/h của góc B )
BD : cạnh chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\)
=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)
c) Xét \(\Delta DHC\) vuông tại H :
DC là cạnh huyền => DC > DH
Mà DH = DA => DA < DC
A B C H D
a, áp dụng định lí py ta go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 62 + 82
=> BC = 10 cm
chu vi \(\Delta ABC\) là 6 + 8 + 10 = 24 cm
b, xét \(\Delta ABDvà\Delta HDB\) có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) ( BD là tia pg )
\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^0\)
=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\) ( ch - gn )
c, \(\Delta DHC\) vuông tại H
=> DC > DH
lại có DA = DH ( câu a )
=> DC > DA
a, Vì tam giác ABC cân tại A ,mà góc A =100 độ => góc B=góc C= (180 độ -góc A) : 2 = (180 độ - 100 độ ) : 2 = 80độ : 2 = 40 độ
=>Góc ACM = 40độ -20 độ = 20độ , Góc ABM = 40độ - 10 độ =30độ
Vì CE=CB (gt) => tam giác ECB cân tại C =>Góc CBE = góc CEB = (180độ-góc ECB):2 = ( 180độ - 40độ) :2 = 140độ:2 = 70 độ
Mà góc EBM +góc MBC = góc EBC => Góc EBM + 10 độ = 70 độ => gócEBM = 70độ -10độ=60độ (1)
Xét tam giác EMC và tam giác BMC có : Cạnh MC chung , Góc ECM= góc BCM , EC = BC(gt)
=> tam giác EMC = tam giác BMC => Góc CEM = góc CBM = 10độ
Lại có : góc BEM + góc MEC = góc BEC => góc BEM + 10 độ = 70 độ => góc BEM = 70 độ - 10 độ = 60độ (2)
Từ (1) và (2) suy ra tam giác BEM đều
A B C D M 1 2
\(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD (c-g-c) \(\Rightarrow\)\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=10^0\)
lại có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=10^0\)(gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAM\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AM=BD\)
bai cho \(\Delta BDCdeu\Rightarrow BD=BC\)
vay BC=AM