K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :

Câu đơn

Câu 2 :

B

#Học tốt#

Trả lời:

Câu 1: Câu văn trên là câu ghép.

Câu 2: Câu là câu ghép.

# Hok tố t#

1.Khi làng quê tôi đã khuất hẳn,tôi vẫn đăm đẵm nhìn theo.

2.Vì những điều nó đã hứa với cô giáo, quyết tâm học tốt.

Bài 1: Cho câu văn: Khi ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi,hoa lê bật bông trắng như tuyết thì xuân sang. Xét theo đặc điểm cấu tạo.câu văn trên là câu....Bài 2:Câu nào sau đây không phải câu ghép. A Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới. c bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d bầu trời ĐẦY SAO NHƯNG LẶNG GIÓ.Bài 3: Câu nào là câu ghép A Mùa đông,giữa ngày...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho câu văn: Khi ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi,hoa lê bật bông trắng như tuyết thì xuân sang. Xét theo đặc điểm cấu tạo.câu văn trên là câu....

Bài 2:Câu nào sau đây không phải câu ghép. A Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới. c bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d bầu trời ĐẦY SAO NHƯNG LẶNG GIÓ.

Bài 3: Câu nào là câu ghép A Mùa đông,giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng B Xuân đến, trăm hoa đua nở C Khi làng quê đã khuất hẳn, tôi vẫn đắm nhìn theo
Câu 4:Câu nào là câu ghép A Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần,càng vàng dần càng nhẹ dần B Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi. C Bầu trời cũng sáng xanh lên D Biển sáng lên lấp lóa như đặc sánh còn trời thì trong như nước
Câu 5Câu nào là câu ghép A Xuân về,cây cối đâm chồi nảy lộc B Mỗi lần nghe thấy tiếng chim hót tôi lại nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây trắng nhẹ như bông C giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên con tàu lớn

1
15 tháng 4 2020

1. Câu ghép

2. 2. A

3. C

4. D

5. C

15 tháng 4 2020

Hoa hồng rực rỡ còn hoa tú cầu màu tím nhạt lại rất dễ thương.

Khi nhưng cơn gió heo may bắt đầu kéo đến tức là mùa thu về.

Gió mùa đông bắc về nên trời trở lạnh.

Buổi sáng, sương phủ trắng, làng bản chìm trong mây mù.

Vì Quỳnh chăm chỉ học tập nên bạn ấy tiến bộ rõ.

a,Xác định từ loại của các từ : thời gian,trôi nhanh,nhanh,tôi,trưởng thành,thanh niên,xe máy,phóng,vù vù,qua,phố phường,thì,tôi,nhớ,kỉ niệm,thời,ấu thơ,tôi,nhớ,về,bà,sự thương yêu,của,bà,và,lòng,tôi,ngậm ngùi,thương nhớ.

- Từ ghép : thời gian ; trôi nhanh ; trưởng thành ; thanh niên ; xe máy ; phố phường ; kỉ niệm ; ấu thơ ; thương nhớ

- Từ láy : vù vù ; ngậm ngùi ;

- Từ đơn : nhanh ; qua ; tôi ; thì ; nhớ ; thời ; về ; bà ; của ; và ; lòng ;

b,Tìm từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi : bùi ngùi ; chua xót ...

c,Câu 2,3 là câu ghép

d,Tìm cặp QHT thích hợp đẻ viết lại câu 2 thành câu ghép chính phụ

Mặc dù tôi đã trưởng thành,đã là một thanh niên,đã có công ăn việc làm,đã có xe máy,đã phóng vù vù qua khắp phố phường thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ, nhưng tôi cứ nhớ mãi về bà,về sự thương nhớ...

 
Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:A. Câu cầu khiếnB. Câu hỏi có mục đích cầu khiếnC. Đáp án khác: ..............Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?A. Nhân loại, nhân tài, nhân lựcB. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân áiC. Nhân công, nhân chứng, chủ nhânD. Nhân dân, quân nhân, nhân vậtCâu 3: Trong các câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:

A. Câu cầu khiến

B. Câu hỏi có mục đích cầu khiến

C. Đáp án khác: ..............

Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?

A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực

B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái

C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân

D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ

B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.

C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.

D.Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới là tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương. 

1
1 tháng 1 2019

Mình có 2 nick nhưng mình đăng nhầm nick nên phải đổi nick rôi đăng lại

Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:A. Câu cầu khiếnB. Câu hỏi có mục đích cầu khiếnC. Đáp án khác: ..............Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?A. Nhân loại, nhân tài, nhân lựcB. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân áiC. Nhân công, nhân chứng, chủ nhânD. Nhân dân, quân nhân, nhân vậtCâu 3: Trong các...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:

A. Câu cầu khiến

B. Câu hỏi có mục đích cầu khiến

C. Đáp án khác: ..............

Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?

A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực

B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái

C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân

D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ

B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.

C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.

D.Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới là tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương. 

12
6 tháng 5 2018

Trong các dãy câu dưới đây dãy câu nào có từ in đậm là từ đồng âm?

A) Trăng đã lên cao. Kết quả học tập của em cao hơn trước

B) Trăng đậu vào ánh mắt. Hạt đậu đã nảy mầm

C) Ánh trăng vàng trải khắp nơi. Ngày mùa làng quê em toàn màu vàng.

6 tháng 5 2018

Câu b là câu có từ đồng âm