Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ 23,491
b/ là biểu đồ khí hậu một địa điểm thuộc nửa cầu Bắc nhiệt độ cao vào các tháng 4 đến tháng 9
a) Lượng mưa TB tháng 1 là:
(17,6 + 17,2 + 18,1 + 19,3 + 19,7 + 16,9 + 16,5 + 15,4 + 15,2 + 14 + 13,5 + 13,7 + 12,8 + 12,3 + 12,1 + 16 + 15,2 + 16 + 16,3 + 16,9 + 18,4 + 18,7 + 19 + 19,2 + 18,5 + 17,9 + 18,3 + 18,9 + 19,2 + 17,4 + 10,5) : 31 = 16,47419355 \(\approx\) 16,5°C.
Vậy :
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Nhiệt độ TB |
16,5 | 17,0 | 20,2 | 23,7 | 27,3 | 28,8 | 28,9 | 28,2 | 27,2 | 24,6 | 24,1 |
18,2 |
b, Cách tính nhiệt độ TB năm:
\(\dfrac{\text{Tổng TB nhiệt độ trong 12 tháng}}{12}\)
Theo công thức trên, ta có:
(16,5 + 17 + 20,2 + 23,7 + 27,3 + 28,8 + 28,9 + 28,2 + 27,2 + 24,6 + 24,1 + 18,2) : 12 = 23,725 \(\approx\) 23,8°C
Vậy nhiệt độ TB năm là \(\approx\) 23,8°C.
Chúc bạn học tốt!
Bạn tham khảo này nha
- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.Câu 9 :
-Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến độ ẩm không khí
Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất đinh.
Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất :
- Phân bố không đồng đều theo vĩ độ
- Mưa phân bố không đồng đều ảnh hưởng do Đại Dương
- Mưa nhiều nhất ở Xích đạo
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc, Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới
- Mưa càng ít khi càng về gần hai cực Bắc, Nam
Nguyên nhân:
Do trục Trái Đât luôn nghiêng một góc 66o33’ trong khi chuyển động nên đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất không bao giờ trùng nhau, vĩ tuyến 66o33’ Bắc là giới hạn rộng nhất của vùng có ngày dài suốt 24 giờ và là điểm bắt đầu có hiện tường ngày dài 24 giờ.
Càng lên các vĩ độ cao thì chênh lệch góc chiếu Mặt Trời càng lớn, do đó số ngày có 24 giờ lại tăng đến Cực (90 độ).
Từ vĩ độ 66o33’ là đường vòng cực Bắc, bắt đầu ngày dài 24 giờ. Càng lên các vĩ độ cao thì góc chiếu Mặt Trời càng lớn, do đó số ngày có 24 giờ lại tăng đến Cực (90oB).
Luân Đôn |
Hà Nội |
Bắc Kinh |
Tôkiô |
Xao Paolô |
Niu Iooc |
0h |
7h |
8h |
9h |
21h |
19h |
Dựa vào bản đồ múi giờ trên thế giới ở hình 1 và đồng hồ vẽ ở bảng dưới đây, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) giờ của các địa phương ở bảng cho đúng.
Luân Đôn | Hà Nội | Bắc Kinh | Tôkyo | Xao Paolô | Niu looc |
0h | 7h | 8h | 9h | 21h | 19h |
Trả lời:
Dựa vào bảng trên, ta thấy:
- Hiện tượng số ngày có ngày dài suốt 24 giờ tăng lên từ vĩ độ 66°33’B tới 90°B.
- Sự khác nhau về số ngày này là rất lớn: Từ 1 ngày ở vĩ độ 66°33’B tới 186 ngày ở 90°B.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Trình bày sự phân bố công nghiệp Bắc Mĩ
- Công nghiệp Ca-na-đa tập trung ở các thành phố lớn về phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
- Công nghiệp Hoa Kì tập trung ở vùng Đông Bắc, vùng Nam và Đông Nam.
- Công nghiệp Mê-hi-cô tập trung chủ yếu ở Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.
Câu 2: Nêu đặc điểm về dân cư Bắc Mĩ
- Dân số: 415,1 triệu người (năm 2001)
- Mật độ dân số: 20 người /km2
- Dân cư phân bố không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Đông và phía Tây.
- Ngày nay, một bộ phận dân cư ở Hoa Kì đang có dự biến đổi lớn.
- Hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị.
Câu 3: Sự phân hóa của khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó.
- Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa rất đa dạng.
- Thứ nhất là sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam
- Đi từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. Trong đó, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
- Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam
- Thứ hai là sự phân hóa khí hậu theo chiều Tây – Đông
- Lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân: Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.
- Ngoài ra, Bắc Mĩ còn có sự phân hóa khí hậu theo độ cao. Điều này được thể hiện rõ ở miền núi trẻ Cooc – đi- e.
Câu 4: Nêu cấu trúc địa hình Bắc Mĩ
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.