Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m dd sau pư = mFe + m dd HCl - mH2 thôi em nhé, Cu không phản ứng nên không cộng thêm vào.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Theo Pt : \(n_{H2}=n_{Fe}=n_{FeCl2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100\%=56\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-56\%=44\%\)
b) Theo Pt : \(n_{H2}=2n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{7,3\%}.100\%=100\left(g\right)\)
c) \(m_{ddspu}=10+100-0,1.2=109,8\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl2}=\dfrac{0,1.127}{109,8}.100\%=11,57\%\)
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\) (2)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)=n_{Mg}\) \(\Rightarrow m_{Mg}=1\cdot24=24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{24}{32}\cdot100\%=75\%\) \(\Rightarrow\%m_{MgO}=25\%\)
b) Theo 2 PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=2n_{Mg}=2mol\\n_{HCl\left(2\right)}=2n_{MgO}=2\cdot\dfrac{32-24}{40}=0,4mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=2,4mol\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{2,4\cdot36,5}{7,3\%}=1200\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(\Sigma n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{HCl}=1,2mol\)
\(\Rightarrow\Sigma m_{MgCl_2}=1,2\cdot95=114\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=1\cdot2=2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=1230\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{114}{1230}\cdot100\%\approx9,27\%\)
1.
Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)
=> R – 20 > 7,6
=> R > 27,6 (***)
Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)
2R + 2HCl → 2RCl + H2↑ (3)
Theo PTHH (3):
Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9
Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn
2.
Ta có:
=> nKOH = nK = 0,2 (mol)
nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)
∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)
Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + OH- → HCO3- (3)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (4)
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ (5)
nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
Ta thấy nCaCO3 < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết
TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)
Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)
TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)
Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)
nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)
=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)
Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)
=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)
=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)