K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

Câu 1:

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{NaOH}=\dfrac{100.10}{100.40}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\) > 2.

Ta có PTHH: \(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

Số mol: 0,1----> 0,2

Ta có: NaOH dư, nNaOH(dư) \(=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

a) Sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}0,1\left(mol\right)Na_2SO_3\\0,05\left(mol\right)NaOH\end{matrix}\right.\)

b) mdung dịch sau phản ứng = \(m_{SO_2}+m_{DdNaOH}=0,1.64+100=164\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,05.40}{164}.100=1,22\%\)

\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_3}=\dfrac{0,1.126}{164}.100=7,68\%\)

6 tháng 1 2018

3)

a) Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4----> FeSO4 + Cu
b)
nFe = 1.96/ 56 = 0.035 (mol)
Khối lượng dung dịch CuSO4 là: m = V. D = 100 x 1.12 = 112 (g)
=> m CuSO4 = 112 x 10% = 11.2 (g)
=> n CuSO4 = 11.2/ 160 = 0.07 (mol)
Fe tác dụng với CuSO4 theo tỉ lệ 1:1 mà nFe < nCuSO4 => Fe hết, CuSO4 dư, như vậy tính toán theo số mol của Fe
Fe + CuSO4----> FeSO4 + Cu
0.035..0.035........0.035.....0.035
=> Nồng độ mol của FeSO4 được tạo thành sau phản ứng trong dung dịch là: 0.035 / 0.1 = 0.35M
Nồng độ mol của CuSO4 dư sau phản ứng là: (0.07 - 0.035)/ 0.1 = 0.35M

6 tháng 1 2018

2)

3NaOH + FeCl3 --------> Fe(OH)3 + 3NaCl
nNaOH = 0.5*1.8 = 0.9
nFeCl3 bđ = 0.5*0.8 = 0.4
=> nFeCl3 pư = 0.3
=> nFeCl3 dư = 0.1

Chất rắn B là Fe(OH)3
=> mFe(OH)3 = 0.3*107 = 32.1g

Dung dịch A gồm NaCl và FeCl3 dư
Vdd mới = 500 + 500 = 1000ml = 1L
CM NaCl = 0.9M
CM FeCl3 dư = 0.1M

12 tháng 10 2017

13 tháng 4 2017

gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y+24z=8,3\\1,5y+z=\dfrac{5,6}{22,4}\\x=\dfrac{1,12}{22,4}\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\\z=0,1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\%nCu=20\%\\\%nAl=40\%\\\%nMg=40\%\end{matrix}\right.\)

20 tháng 10 2021

gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z

⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4{64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4=>⎧⎪⎨⎪⎩x=0,05y=0,1z=0,1{x=0,05y=0,1z=0,1

=>⎧⎪⎨⎪⎩%nCu=20%%nAl=40%%nMg=40%

16 tháng 4 2016

em ơi!

khi cho hỗn hợp Cu và Mg vào H2SO4 chỉ có Mg phản ứng, chất rắn còn lại là đồng

pt                    Mg + H2SO4 ===> MgSO4        +         H2

(phản ứng)   0,25(mol)                        <====     \(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25( mol)

+ cho B + H2SO4 đn:( vì H2SO4) vừa đủ nên chất rắn B có thể có cả Mg.

Mg0=> Mg 2+ + 2e                Cu0====> Cu2+ + 2e

x======> 2x   (mol)                   y=====>              2y

S6+ + 2e=====> S4+( S02)

        0,1   <==== 0,05

BT electron có. 

hpt...\(\begin{cases}2x+2y=0,1\\24x+64y=8,3-24.0.25=2,3\end{cases}\)====> \(\begin{cases}x=0,0225\\y=0,0275\end{cases}\)(mol)

===> tổng số mol hỗn hợp=0,05

=>\(\begin{cases}\%nMg=45\%\\\%nCu=55\%\end{cases}\)

ý b đầu bài nên chặt chẽ hơn! dd B. chất rắn còn lại cũng B vậy là sao?

 

16 tháng 4 2016

Còn nhôm anh bỏ đâu

 

16 tháng 4 2016

Cu +2H2SO4----> CuSO4+SO2+2H2O

nSO2=nCu=12,8/64=0,2 mol.

nNaOH=(125.1,28.25)/100=40 gam =>nNaOH=1 mol

nNaOH/nSO2=1/0,2=5 tạo ra muối Natrisunfit Na2SO3

nNa2SO3=nSO2=0,2=> CMNa2SO3=0,2/0,125=1,6 M.

16 tháng 4 2016

em lớp 6 chưa học Hoá gianroiuccheThông cảm :))