K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn? A. Axit nucleic. B. Lipit. C. Vitamin. D. Prôtêin. Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào? A. Thực quản. B. Ruột già. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá? A. Dạ dày. B. Thực quản. C. Thanh quản. D. Gan. Câu 4. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá? A. Dạ dày. B. Ruột non. C. Ruột già. D. Thực quản. Câu 5. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày? A. Tá tràng. B. Thực quản. C. Hậu môn. D. Kết tràng. Câu 6. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào? A. Ruột thừa. B. Ruột già. C. Ruột non. D. Dạ dày. Câu 7. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây? A. Khoang miệng. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin. C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo. Câu 9. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Vitamin. B. Ion khoáng. C. Gluxit. D. Nước. Câu 10. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá? A. Tuyến tuỵ. B. Tuyến vị. C. Tuyến ruột. D. Tuyến nước bọt. Câu 11. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào? A. Lipaza. B. Mantaza. C. Amilaza. D. Prôtêaza. Câu 12. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn? A. Răng cửa. B. Răng hàm. C. Răng nanh. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 13. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm? A. Lactôzơ. B. Glucôzơ. C. Mantôzơ. D. Saccarôzơ. Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn? A. Lưỡi nâng lên. B. Khẩu cái mềm hạ xuống. C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá. D. Lưỡi hạ xuống. Câu 15. Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản? A. Cơ chéo. B. Cơ dọc. C. Cơ vòng. D. Cơ vân. Câu 16. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt? A. 1000 – 1500. B. 800 – 1200. C. 400 – 600. D. 500 – 800. Câu 17. Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt? A. Họng. B. Thực quản. C. Lưỡi. D. Khí quản. Câu 18. Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu? A. Hai bên mang tai. B. Dưới lưỡi. C. Dưới hàm. D. Vòm họng. Câu 19. Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng? A. Nước. B. Lipit. C. Vitamin. D. Tinh bột. Câu 20. Nước bọt có độ pH khoảng A. 6,5. B. 8,1. C. 7,2. D. 6,8. Câu 21. Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ bản? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 22. Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào? A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng. B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc. C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo. D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo. Câu 23. Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày? A. Lớp niêm mạc. B. Lớp dưới niêm mạc. C. Lớp màng bọc. D. Lớp cơ. Câu 24. Trong dạ dày, nhờ sự có mặt của loại axit nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin? A. HNO3. B. HCl. C. H2SO4. D. HBr. Câu 25. Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích? A. 95%. B. 80%. C. 98%. D. 70% Các bạn giúp mình với chiều nay 5h nộp bài rồi😥😥😥
0
Câu 12: Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá ?A. Dạ dày                                                                 B. Thực quản          C. Thanh quản                                                          D. Gan Câu 13: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?A.  Đường khí quản mở                         ...
Đọc tiếp

Câu 12: Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá ?

A. Dạ dày                                                                 B. Thực quản          

C. Thanh quản                                                          D. Gan 

Câu 13: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?

A.  Đường khí quản mở                                                B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá                 D. Lưỡi nâng lên

Câu 14: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ? 

A. 3                                    B. 4                                  C. 2                                    D. 5

Câu 15: Tá tràng nằm ở vị trí nào?

A. Nơi tiếp giáp giữa ruột non và ruột già                      B. Đoạn đầu của ruột non

C. Đoạn cuối của ruột non                                               D. Đoạn cuối của ruột già.

Câu 16 : Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hóa? 

A. Dạ dày                                                             B. Ruột non

C. Ruột già                                                            D. Thực quản

Câu 17 : Thực quản là bộ phận của hệ cơ quan nào sau đây?

A. Hệ hô hấp         B. Hệ tiêu hóa                   C. Hệ tuần hoàn              D. Hệ bài tiết

Câu 18 : Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?

A. Tế bào thần kinh             B. Tế bào cơ vân     C. Tế bào xương              D. Tế bào da

Câu 19. Chức năng co dãn tạo nên sự vận động, đây là chức năng của loại mô nào sau đây?   

A. Mô cơ                  B. Mô liên kết             C. Mô biểu bì            D. Mô thần kinh

Câu 20 : Hai chức năng cơ bản của tế bào thần kinh là: 

A. Cảm ứng và vận động                                       B. Vận động và bài tiết

C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh            D. Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh

3
13 tháng 12 2021

Câu 12: Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá ?

A. Dạ dày                                                                 B. Thực quản          

C. Thanh quản                                                          D. Gan 

Câu 13: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?

A.  Đường khí quản mở                                                B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá                 D. Lưỡi nâng lên

Câu 14: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ? 

A. 3                                    B. 4                                  C. 2                                    D. 5

Câu 15: Tá tràng nằm ở vị trí nào?

A. Nơi tiếp giáp giữa ruột non và ruột già                      B. Đoạn đầu của ruột non

C. Đoạn cuối của ruột non                                               D. Đoạn cuối của ruột già.

Câu 16 : Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hóa? 

A. Dạ dày                                                             B. Ruột non

C. Ruột già                                                            D. Thực quản

Câu 17 : Thực quản là bộ phận của hệ cơ quan nào sau đây?

A. Hệ hô hấp         B. Hệ tiêu hóa                   C. Hệ tuần hoàn              D. Hệ bài tiết

Câu 18 : Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?

A. Tế bào thần kinh             B. Tế bào cơ vân     C. Tế bào xương              D. Tế bào da

Câu 19. Chức năng co dãn tạo nên sự vận động, đây là chức năng của loại mô nào sau đây?   

A. Mô cơ                  B. Mô liên kết             C. Mô biểu bì            D. Mô thần kinh

Câu 20 : Hai chức năng cơ bản của tế bào thần kinh là: 

A. Cảm ứng và vận động                                       B. Vận động và bài tiết

C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh            D. Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh

13 tháng 12 2021

C

D

B

B

A

B

A

A

C

 

 

 

6 tháng 12 2021

C. Thực quản, miệng, ruột non, hậu môn, ruột già, ruột thẳng, dại dày

28 tháng 12 2021

B

28 tháng 12 2021

A

15 tháng 10 2023

11. D

12. A

21. B 

15 tháng 10 2023

11D

12B

13B

9 tháng 1 2022

a)     Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

9 tháng 1 2022

17 tháng 12 2021

A.

Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học

17 tháng 12 2021

B. Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày

Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn? A. Axit nucleic. B. Lipit. C. Vitamin. D. Prôtêin. Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào? A. Thực quản. B. Ruột già. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá? A. Dạ dày. B. Thực quản. C. Thanh quản. D. Gan. Câu 4. Tuyến vị nằm...
Đọc tiếp

Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn?
A. Axit nucleic. B. Lipit.
C. Vitamin. D. Prôtêin.
Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?
A. Thực quản. B. Ruột già.
C. Dạ dày. D. Ruột non.
Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá?
A. Dạ dày. B. Thực quản.
C. Thanh quản. D. Gan.
Câu 4. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá?
A. Dạ dày. B. Ruột non.
C. Ruột già. D. Thực quản.
Câu 5. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày?
A. Tá tràng. B. Thực quản.
C. Hậu môn. D. Kết tràng.
Câu 6. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào?
A. Ruột thừa. B. Ruột già.
C. Ruột non. D. Dạ dày.
Câu 7. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây?
A. Khoang miệng. B. Dạ dày.
C. Ruột non. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành
A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin.
C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo.
Câu 9. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá?
A. Vitamin. B. Ion khoáng.
C. Gluxit. D. Nước.
Câu 10. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá?
A. Tuyến tuỵ. B. Tuyến vị.
C. Tuyến ruột. D. Tuyến nước bọt.
Câu 11. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào?
A. Lipaza. B. Mantaza.
C. Amilaza. D. Prôtêaza.
Câu 12. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn?
A. Răng cửa. B. Răng hàm.
C. Răng nanh. D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 13. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?
A. Lactôzơ. B. Glucôzơ.
C. Mantôzơ. D. Saccarôzơ.
Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?
A. Lưỡi nâng lên.
B. Khẩu cái mềm hạ xuống.
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá.
D. Lưỡi hạ xuống.
Các bạn giúp mình với sắp nộp rồi ạ

2
18 tháng 3 2020
1.C 8.D
2.D 9.C
3.C 10.A
4.A 11.C
5.A 12.B
6.D 13.C
7.D 14.A

18 tháng 3 2020

1.C
2.C
3.C
5.A
7.D
8.D
9.C
10.D
11.C
12.B
13.C
14.B

13 tháng 1 2022

Câu 1:

- Giống nhau:

+) Là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa

+) Có 4 lớp: lớp màng, cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc

+) Đều phân chia 3 phần

+) Đều diễn ra hoạt động tiêu hóa

- Khác nhau:

Dạ dày:

+) Túi thắt 2 đầu, phần phình to nhất trong ống tiêu hóa

+) 3 phần: tâm, thân, môn vị

+) Thành dạ dày: dày nhất, có lớp cơ khỏe

+) 3 cơ: cơ dọc, vòng, chéo

Ruột non:

+) Đoạn dài nhất trong ống tiêu hóa

+) 3 phần: tá, hỗng, hồi tràng\

+) Thành ruột non: mỏng hơn dạ dày

+) 2 cơ: dọc, vòng

- Ruột già:
+) Lớn hơn ruột non, đoạn cuối trong ống tiêu hóa

+) 3 phần: manh, kết, trực tràng

+) Thành ruột già: mỏng, yếu

+) 2 cơ: dọc, vòng

Câu 2:

Ruột non:

- Bđ lí học:

+) Tiết dịch tiêu hóa

+)  Mối mật tách lipit thành những giọt nhỏ tạo nhũ tương

+) Sự co bóp của thành ruột non

- Bđ hóa học (chủ yếu):

+) Trong tuyến tụy, dịch ruột có đầy đủ các enzim, biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đỡn giản, hòa tan, cơ thể hấp thụ được

+) Tinh bột \(\rightarrow\) đường đơn

+) Prôtêin \(\rightarrow\) axit amin

+) Lipit \(\rightarrow\)axit béo, glixêrin

+) Axit nuclêic \(\rightarrow\)các thành phần nuclêôtít