Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
qh cộng sinh
qh hội sinh
qh hợp tác.
qh cạnh tranh
qh kí sinh, nửa kí sinh
qh động vật ăn thực vật và ngược lại
câu 2
Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
Sinh vật biến nhiệt | Cá | Nước, ao, hồ |
Ếch | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Rắn | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Sinh vật hằng nhiệt | Chim | Cây |
Voi | Rừng | |
Gấu Bắc Cực | Hang | |
Chó | Nhà |
câu 3
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
vd Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúnga.
Những điều kiện để các quần thể đó tạo nên một quần xã:
- Các quần thể sinh vật trên phải cùng sống trong một sinh cảnh.
- Được hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài.
- Có mối quan hệ tương hỗ,gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
b.
Lưới thức ăn:
c.
- Nếu loại bỏ cỏ ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất cỏ là sinh vật sản xuất. Các sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc II, … không có nguồn dinh dưỡng, một số chết, một số phát tán đi nơi khác.
- Nếu loại bỏ mèo rừng ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động số lượng quần thể khác, trường hợp này không gây biến động lớn như loại bỏ cỏ
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. | Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. | Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). |
Đặc điểm | - Đặc trưng: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi. - Các mối quan hệ: quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng. |
- Có tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài. - Số lượng cá thể luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học. - Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái. |
- Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng nhất là quan hệ về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. - Dòng năng lượng được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn: sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ (bậc 1, 2, 3…) → sinh vật phân giải. |
quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật
hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.
*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác
*Mối quan hệ rắn và chuột:
- Khi số lượng chuột tăng → rắn có đầy đủ thức ăn → tăng khả năng sinh sản →số lượng rắn tăng.
- Khi số lượng rắn tăng → chuột bị rắn ăn nhiều → tử vong tăng, sinh sản giảm → số lượng chuột giảm
Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn
Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái
Ví dụ:
- Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật...
- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.
- Chuôi che mát và giữ ầm gốc cho dừa.
- Giun làm xốp đất cho dừa, chuôi, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cò dừa, chuối.
Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật,...
- Dừa che mát, chắn bới gió cho chuối.
- Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.
- Giun làm tơi tốp đất cho dừa, chuối, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm cho gốc cây dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưỡng trong đất với dùa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ sinh vât phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.
c1:
Mối quan hệ cùng loài: hướng đến việc nâng cao tính ổn định của cả hệ thống và làm tối ưu hóa mối tương tác của quần thể với môi trường. Tương tác dương:
- Sự tụ họp hay tập trung thành bầy đàn.
- Lối sống xã hội: thiết lập nên con đầu đàn bằng các cuộc đọ sức với các cá thể.
Tương tác âm:
- Đấu tranh trực tiếp: đấu tranh giữa các cá thể trong cùng một loài do cạnh tranh về nơi ở, nơi làm tổ trong mùa sinh sản, vùng dinh dưỡng... còn thể hiện qua việc tranh giành con cái của các cá thể đực trong mùa sinh sản.
- Quan hệ ký sinh - vật chủ: ký sinh cùng loài của cá sống ở nơi nguồn thức ăn hạn hẹp (cá đực rất nhỏ, sống ký sinh vào con cái để thụ tinh cho con cái)
- Quan hệ con mồi - vật dữ: thể hiện dưới dạng ăn đồng loại khi nguồn thức ăn quá thiếu.
Mối quan hệ khác loài: Tương tác dương: - Cộng sinh: hợp tác bắt buộc, rời nhau là cả 2 loài ...
c2:
Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra con cái
Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định.
c3:
Đặc điểm:
Thành phần loài trong quần xã biểu thị qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài.
Do nhiệt độ, lượng mưa cao và khá ổn định nên các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới thường có nhiều loài hơn so với các quần xã phân bố ở vùng ôn đới.
+ Tần suất xuất hiện (hay độ thường gặp)
+ Độ phong phú của loài (hay mức giàu có)
Trong đó, D- độ phong phú của loài trong quần xã (%), ni - số cá thể của loài i trong quần xã, N - số lượng cá thể của tất cả các loài trong quần xã.
c4: 12 đến 14 mắt xích lận à?(Khó thế)