K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

câu 1
FA=d.v
trong đó:FA là lực đẩy Ác-si-mét(N)
d là trọng lượng riêng (N/m3)
v là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
câu 2
vật nổi:FA>P
vật chìm: FA<P
vật lơ lửng: FA=P
Câu 3
v=0,2 dm3=0,0002m3
d=10000 N/m3
---------------------------------
FA=?
lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
FA=d.v=10000.0,0002=2(N)

Vậy.............

13 tháng 12 2016

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :

FA = P - P1 = 40,5 - 25,5 = 15 (N)

b) Gọi thể tích của vật là V

Theo công thức tính lực đẩy Acsimet

=> V = FA : dn = 15 : 10000 = 0,0015 (m3)

b) Theo công thức tính trọng lượng riêng

=> Trọng lượng riêng của chất làm vật là :

dv = P : V = 40,5 : 0,0015 = 27000 (N/m3)

=> Khối lượng riêng của chất làm vật là :

Dv = dv : 10 = 27000 : 10 = 2700 (kg/m3)

Vật khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3 (nhôm)

Thik thì like nha ok

20 tháng 12 2016

lực đẩy ac-si met tác dụng lên vật là:

40.5-25.5=15

 

30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

20 tháng 12 2016

a) ta có P=10m=10x0.7=7(N).

- Fa=P-F=7-2=5(N).

b)-V=Fa:d=5:10000=0.0005.

-d vật= P:V=7:0.0005=14000

 

23 tháng 12 2016

Giải

Ta có V = 0,5 m3

dn = 10000 N / m3

a) FA1 = d . \(\frac{1}{2}\) V = 10000 . 0,25 = 2500 N

b) FA2 = d . V = 10000 . 0,5 = 5000 N

22 tháng 12 2019

 (2,0 điểm)

- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)

    + Vật chìm xuống khi  F A  < P. (0,25 điểm)

    + Vật nổi lên khi  F A  > P. (0,25 điểm)

    + Vật lơ lửng khi P =  F A  (0,25 điểm)

- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức  F A  = d.V (0,75 điểm)

Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.

D là trọng lượng riêng của chất lỏng.

27 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét:

\(F_A=P-F=10-6=4N\)

Nhúng trong chất lỏng khác:

\(F_2=6,8N\)

Trọng lượng lúc này:

\(P'=F_2+F_A=6,8+4=10,8N\)

18 tháng 12 2016

một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang. bạn biết không? bày hộ cái

:))

 

9 tháng 1 2017

a, 90dm3=0,09m3

The tich phan chim cua vat la :

V=0,09.1/2=0,045

Luc day Ac-si-met td len vat la :

Fa=d.V=10000.0,045=450 N/m2

b, Ma vat noi : Fa=P=450

Trong luong rieng cua vat la:

d=P/V=450/0,09=5000N/3

c, Ta co : dv<dcl => vat noi

22 tháng 12 2022

 90dm^3=0,09 m^3                                                                                                            lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là

     \(F_A\)=\(d_n\).\(V_v\)=10000.0,09=900(N) 

 lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vạt nổi 1 nửa là

    \(F_{A1}\)=dn.Vc=10000.(0,09.\(\dfrac{1}{2}\))=450(N)

                    đ/s.....

26 tháng 12 2020

a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA=P-P'1=10-6=4(N)

b, Ta có: FA'=P-P'2=10-6,8=3,2(N)

Ta có: \(\dfrac{F_A}{F_A'}=\dfrac{4}{3,2}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{d.V}{d'.V}=\dfrac{4}{3,2}\Leftrightarrow d'=\dfrac{d.3,2}{4}=8000\) (N/m3)

Vậy chất lỏng đó là dầu ăn