\(mx^2+2mx-3\) có 1 nghiệm x= -1
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

Bài 1:

a) Cho đa thức \(G\left(x\right)=-x-8=0\)

\(\Rightarrow-x=8\)

\(\Rightarrow x=-8\)

Vậy -8 là nghiệm của đa thức G(x).

b)Ta có: \(C\left(-2\right)=m.\left(-2\right)^2+2.\left(-2\right)+16=0\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=4m-4+16=0\)

\(\Rightarrow4m=-12\)

\(\Rightarrow m=-3\)

Bài 2.

a) Cho B(y)=-3y+5=0

\(\Rightarrow y=\dfrac{5}{3}\)

b) M(x)=2x2+1

Ta có: 2x2\(\ge0\)

nên: M(x)=2x2+1 \(\ge1\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)\) không có nghiệm.

Các bài sau tương tự, không khó đâu bạn. Chúc bạn học tốt!

8 tháng 7 2017

cảm ơn bạn nha

17 tháng 12 2016

lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban

18 tháng 12 2016

Đề thi HSG lớp 7 đó bạn

25 tháng 4 2021

Bài 1:

ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)

Cho M=0

\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0

a.1/4+5/2-3=0

a.1/4-1/2=0

a.1/4=1/2

a=1/2:1/4

a=2

25 tháng 4 2021

Bài 2

Q(x)=x4+3.x2+1

=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25

=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25

=(x2+1,5)(x2​+1,5)-1,25

\(\Rightarrow\)(x2​+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x

\(\Rightarrow\)(x2​+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0

Vậy đa thức Q ko có nghiệm

Bài 2: 

\(M\left(3\right)=3^2-4\cdot3+3=0\)

=>x=3 là nghiệm của M(x)

\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)+3=1+3+4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm của M(x)

19 tháng 4 2017

a) Thu gọn và sắp xếp:

M(x) = 2x4 – x4 + 5x3 – x3 – 4x3 + 3x2 – x2 + 1

= x4 + 2x2 +1

b)M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4

M(–1) = (–1)4 + 2(–1)2 + 1 = 4

Ta có M(x)=\(x^4+2x^2+1\)

\(x^4\)\(2x^2\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

Nên \(x^4+2x^2+1>0\)

Tức là M(x)\(\ne0\) với mọi x

Vậy đa thức trên không có nghiệm.

19 tháng 4 2017

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến

M(x)=2x4x4+5x3x34x3+3x2x2+1M(x)=2x4−x4+5x3−x3−4x3+3x2−x2+1

=x4+2x2+1=x4+2x2+1

b) M(1)=14+2.12+1=4M(1)=14+2.12+1=4

M(1)=(1)4+2.(1)2+1=4M(−1)=(−1)4+2.(−1)2+1=4

c) Ta có: M(x)=x4+2x2+1M(x)=x4+2x2+1

Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0 với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

26 tháng 5 2019

Bài 1:

a)Có \(B\left(y\right)=m.\left(-1\right)-3=2\)

\(m.\left(-1\right)\) \(=2+3\)

\(m.\left(-1\right)\) \(=5\)

\(m\) \(=5:\left(-1\right)\)

\(m\) \(=-5\).

b)Có \(-1\) là nghiệm của đa thức D(x).

=>\(D\left(x\right)=\left(-2\right).\left(-1\right)^2+\left(-1\right)a-7a+3=0\)

<=> \(\left(-2\right)-a+7a+3=0\)

<=> \(\left(-2\right)-a+7a=-3\)

<=> \(-a+7a=-2-3\)

<=> \(-a+7a=-5\)

<=> \(\left(-1+7\right)a=-5\)

<=> \(6a=-5\)

<=> a= \(\frac{-5}{6}\)

26 tháng 5 2019

B2;

a)\(x^2+x+1\)

=(\(x^2+0,5x\))+(0,5x+0,25)+0,75

=x(x+0,25)+0,5(x+0,5)+0,75

=\(\left(x+0,5\right)^2\)+0,75.

\(\left(x+0,5\right)^2\ge0\)

=>\(x^2+x+1\) không có nghiệm.

b)\(x^2+2x+2\)

=\(x^2+x+x+1+1\)

=\(\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+1\)

=\(x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)

=\(\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\)

=\(\left(x+1\right)^2+1\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\)

=> \(x^2+2x+2\) không có nghiệm.

c)\(-x^2+2x-3\)

=\(-\left(x^2-2x+3\right)\)

=\(-\left(x^2-2.x.1+2+1\right)\)

=\(-\left[\left(x-1\right)^2+2\right]\)

=\(-\left(x-1\right)^2-2\)

\(\left(x-1\right)^2\le0\)

=> \(-x^2+2x-3\) không có nghiệm.