K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Không làm mà muốn ăn thì chỉ có...À mà thôi...

6 tháng 4 2020

Chuẩn bạn ơi

Thủa ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết, từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để...
Đọc tiếp

Thủa ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết, từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy nói ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.

Nêu nội dung bài đọc  
1
12 tháng 12 2023

Nội dung bài đọc: Ca ngợi tấm lòng cao cả, tận tình chu đáo của người mẹ dành cho những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Nhờ có mẹ mà những đứa trẻ ấy được tiếp cận với con chữ và tri thức.

      “Thuở ấy, ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi...
Đọc tiếp

      “Thuở ấy, ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa, ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát, nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.”

        (Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên – dẫn theo Ngữ văn 6 tập một- NXBGD, tr 122)

a.      (1,0đ): Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ mấy? Cho biết phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?

 

0
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về người mẹ trong đoạn trích sau :   Thủa ấy ở làng quê , mẹ tôi dạy cho những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua , bắt ốc , chăn trâu , cắt cỏ . Có những thằng cu nghịch nghợm và viết xấu quá nên nhiều bữa mẹ bảo cả mấy đứa đến ngồi bên . Mẹ đặt đôi bàn tây xanh xao , cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp, chai sần của chúng . Mẹ tôi...
Đọc tiếp

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về người mẹ trong đoạn trích sau :

   Thủa ấy ở làng quê , mẹ tôi dạy cho những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua , bắt ốc , chăn trâu , cắt cỏ . Có những thằng cu nghịch nghợm và viết xấu quá nên nhiều bữa mẹ bảo cả mấy đứa đến ngồi bên . Mẹ đặt đôi bàn tây xanh xao , cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp, chai sần của chúng . Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong , nét thẳng, Rồi buông tay ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ khẽ mím môi , hơi thở nhẹ hẳn đi . Khi học trò viết tròn trịa , ngay ngắn và đọc không thấy ngọng nữa , mẹ mĩm cười trìu mến lắm .........

                                                                                                                                                      ( Nụ cười của mẹ )

0
Đọc đoạn văn sau và trảlời các câu hỏi nêu bên dưới:“Thuởấy, ởlàng quê, mẹtôi dạy những đứa trẻvốn chỉquen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ.Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹtôi bảo cảmấy đứa đến ngồi bên. Mẹtôi đặt bàn tay thon thảxanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏnhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹtôi cầm tay...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trảlời các câu hỏi nêu bên dưới:“Thuởấy, ởlàng quê, mẹtôi dạy những đứa trẻvốn chỉquen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ.Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹtôi bảo cảmấy đứa đến ngồi bên. Mẹtôi đặt bàn tay thon thảxanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏnhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹtôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra đểhọc trò tựviết lấy, tôi thấy mẹtôi khẽmím môi, hơi thởnhẹhẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữhọc trò tròn trịa, ngay ngắn, mẹtôi khẽgật đầu. Rồi mẹtôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát, nhẹnhàng đểtrẻcon bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹtôi mỉm cười trìu mến lắm.”(Nụcười của mẹ-Lê Phương Liên –dẫn theo Ngữvăn 6 tập một-NXBGD, tr 122)Câu 1(1,0đ): Đoạn văn trên kể theo ngôi thứmấy? Tại sao em biết?

 

1
30 tháng 12 2021

1. Ngôi thứ nhất vì người kể xưng ''tôi''

Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh). Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ) Câu 2: (6,0 điểm)...
Đọc tiếp

Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).

Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)

Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giác mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).

b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)

c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)

d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)

giúp mk vs các bn làm câu nào cx đc

1
10 tháng 4 2020

Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).

Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)

                                                                                   Giải

Tâm trạng của nhân vật tôi ở đoạn thơ trên là 1 tâm trạng đan xen nhiều cảm loại cảm xúc thông qua câu "rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" đã nêu rõ được đó là 1 tâm trạng của sự hãnh diện và cả sự xấu hổ sau bao nhiêu việc làm mà mình gây ra cho đứa em của mình.

                                                                                 Bài làm 

Bài học đó là tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.

Để rồi mình phải xấu hổ trước những việc làm mà mình gây ra . Khi hối hận thì đã quá muộn để sửa rồi. Hãy tôn trọng những gì mà mình đang có đừng bao giờ ghen ghét hay đố kị vì nó chỉ làm cho chúng ta phải gánh hậu quả là thêm xấu hổ về bản thân của mình .

Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giác mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).

-Khổ thơ trên trích trong tác phẩm "Đêm nay Bác không ngủ".

-Của Minh Huệ. Được sáng tác vào năm 1951.

b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)

Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.

c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)

-Từ láy là : mơ màng ,lồng lộng

 từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".

d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)

(bạn tự viết nhé muộn rùi nên mik phải ngủ :)

Chúc bạn học tốt !

vùng cỏ bùm tum học đường đời đầu tiên ( Trích văn trên . điểm ) nhân hóa biết kiểu nhân trong câu “ Giá tôi không trêu thì đâu đến nỗi Choắt việc gì ” ( 0 . 5 điểm ) Tôi đứng lặng giờ lâu , nghĩ về bài học đường đời đầu tiên . ” . Câu trên gợi cho em suy nghĩ gì về tâm trạng của Dế Mèn lúc ấy ? ( Trả lời bằng đoạn văn từ 2 - 3 câu . ) ( 1 . 5 điểm ) Câu 2 : ( 2 . 0 điểm )...
Đọc tiếp

vùng cỏ bùm tum học đường đời đầu tiên ( Trích văn trên . điểm ) nhân hóa biết kiểu nhân trong câu “ Giá tôi không trêu thì đâu đến nỗi Choắt việc gì ” ( 0 . 5 điểm ) Tôi đứng lặng giờ lâu , nghĩ về bài học đường đời đầu tiên . ” . Câu trên gợi cho em suy nghĩ gì về tâm trạng của Dế Mèn lúc ấy ? ( Trả lời bằng đoạn văn từ 2 - 3 câu . ) ( 1 . 5 điểm ) Câu 2 : ( 2 . 0 điểm ) Trong cuộc sống không ai có thể bảo bọc , che chở ta suốt đời kể cả đó là cha mẹ . Vì vậy chúng ta phải biết tự lập ngay từ nhỏ . Từ ý kiến trên , hãy viết một đoạn văn từ 6 – 8 câu nêu suy nghĩ của em “ Tính tự lập ” . Câu 3 : ( 5 . 0 điểm ) Một ngày mới bắt đầu với nhiều hoạt động , nhiều điều thú vị . Viết bài văn tả lại quang cảnh khu phố nơi em ở vào một buổi sáng với những điều mới mề đó .

0
2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi...
Đọc tiếp

2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...

- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hôp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

(Trích Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh

Câu 1. Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 3. Tìm các tính từ có trong câu văn sau:

Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

Câu 4. Theo em, thế nào là lòng nhân hậu?

Câu 5. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày những bài học mà em đã rút ra cho bản thân.

1
18 tháng 2 2020

Câu 1 :

Ngôi kể thứ nhất ( người kể xưng tôi )

Câu 3 :

Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

Câu 4 :

Lòng nhân hậu là tấm lòng yêu thương, luôn chia sẻ cảm thông với những người xung quanh. Người có tấm lòng nhân hậu luôn dễ dàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác.

Câu 5 :

 Từ truyện này em rút ra được bài học : lòng nhân hậu , sự độ lượng thật cao quý và có sức chinh phục rất lớn , nó cảm hóa đc phần nhỏ bé , xấu xa trong tâm hồn con người. Qua đoạn kết này ta có thể thấy được người anh đã lớn hơn , trưởng thành hơn về suy nghĩ người anh ko những ko đáng ghét mà còn đáng yêu đáng quý!

Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu...
Đọc tiếp

Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.

 Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”                    

Câu 1:  Xác định ngôi kể chính được sử dụng trong đoạn văn trên là: ngôi thứ nhất   

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn:

Câu 3: Tìm các tính từ có trong câu văn sau:

Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

Các tính từ có trong câu văn trên là: ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

Câu 4. Theo em, thế nào là lòng nhân hậu?

 

Câu 5. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày những bài học mà em đã rút ra cho bản thân.

0
17 tháng 5 2018

Doan van tren trich tu van ban '' Buc tranh cua em gai toi ''. Van ban thuoc the loai truyen ngan. Tac gia la Ta Duy Anh. PTBD la tu su 

Phep tu tu duoc su dung trong doan van la so sanh. Phep tu tu do la '' Con meo vao tranh to hon ca con ho nhung net mat lai vo cung de men ''